Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Bài 3. Điều hoàn hoạt động của gen
Bài 4. Đột biến gen
Bài 5. Nhiễn sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Bài 14. Thực hành: Lai giống
Bài 15. Bài tập chương I và chương II
Đề bài
Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị được nêu trong bài và cho biết đặc điểm của từng loại.
Lời giải chi tiết
Cách phân chia biến dị theo khả năng có thể di truyền hay không?
- Biến dị không di truyền (Thường biến): những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen do sự thay đổi của môi trường sống.
- Biến dị di truyền (Đột biến): những biến đổi trong vật chất di truyển.
+ Đột biến gen: những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
+ Đột biến NST: những biến đổi trong cấu trúc NST, bao gồm:
* Đột biến cấu trúc NST: thay đổi cấu trúc của NST, có 4 dạng: mất đoạn NST, lặp đoạn NST, đảo đoạn NST, chuyển đoạn NST.
* Đột biến số lượng NST: Thay đổi số lượng NST trong tế bào, bao gồm
- Lệch bội: thay đổi ở 1 số cặp
- Đa bội: thay đổi ở tất cả các cặp, bao gồm:
Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n...
Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n...
CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
CHƯƠNG 6. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Chương 10. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
Bài 24. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
Địa lí tự nhiên. Vị trí và lịch sử phát triển lãnh thổ