Tính các giới hạn sau:
LG a
\(\underset{x\rightarrow -3}{\lim}\) \(\frac{x^{2 }-1}{x+1}\);
Phương pháp giải:
Nếu hàm số \(y=f(x)\) xác định tại \(x=x_0\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)\).
Nếu giới hạn hàm số có dạng vô định, tìm cách khử dạng vô định.
Lời giải chi tiết:
\(\underset{x\rightarrow -3}{\lim}\) \(\dfrac{x^{2 }-1}{x+1}\) \( = \dfrac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to - 3} \left( {{x^2} - 1} \right)}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to - 3} \left( {x + 1} \right)}} \) \(= \dfrac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to - 3} {x^2} - \mathop {\lim }\limits_{x \to - 3} 1}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to - 3} x + \mathop {\lim }\limits_{x \to - 3} 1}}\) = \(\dfrac{(-3)^{2}-1}{-3 +1} = -4\).
LG b
\(\underset{x\rightarrow -2}{\lim}\) \(\dfrac{4-x^{2}}{x + 2}\);
Lời giải chi tiết:
\(\underset{x\rightarrow -2}{\lim}\) \(\dfrac{4-x^{2}}{x + 2}\) = \(\underset{x\rightarrow -2}{\lim}\) \(\dfrac{ (2-x)(2+x)}{x + 2}\) = \(\underset{x\rightarrow -2}{\lim} (2-x) =2-(-2)= 4\)
LG c
\(\underset{x\rightarrow 6}{\lim}\) \(\dfrac{\sqrt{x + 3}-3}{x-6}\)
Lời giải chi tiết:
\(\underset{x\rightarrow 6}{\lim}\) \(\dfrac{\sqrt{x + 3}-3}{x-6}\) = \(\underset{x\rightarrow 6}{\lim}\dfrac{(\sqrt{x + 3}-3)(\sqrt{x + 3}+3 )}{(x-6) (\sqrt{x + 3}+3 )}\)
= \(\underset{x\rightarrow 6}{\lim}\) \(\dfrac{x +3-9}{(x-6) (\sqrt{x + 3}+3 )}\) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to 6} \dfrac{{x - 6}}{{\left( {x - 6} \right)\left( {\sqrt {x + 3} + 3} \right)}} \) \(= \mathop {\lim }\limits_{x \to 6} \dfrac{1}{{\sqrt {x + 3} + 3}} \) \(= \dfrac{1}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 6} \left( {\sqrt {x + 3} + 3} \right)}} \) \(= \dfrac{1}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 6} \left( {\sqrt {x + 3} } \right) + 3}} \) \(= \dfrac{1}{{\sqrt {6 + 3} + 3}}\)= \(\dfrac{1}{6}\).
LG d
\(\underset{x\rightarrow +\infty }{\lim}\) \(\dfrac{2x-6}{4-x}\)
Lời giải chi tiết:
\(\underset{x\rightarrow +\infty }{\lim}\) \(\dfrac{2x-6}{4-x}\) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{x\left( {2 - \dfrac{6}{x}} \right)}}{{x\left( {\dfrac{4}{x} - 1} \right)}} \) \(= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{2 - \dfrac{6}{x}}}{{\dfrac{4}{x} - 1}} \) \(= \dfrac{{2 - \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{6}{x}}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{4}{x} - 1}} \) \(= \dfrac{{2 - 0}}{{0 - 1}}\) \( = -2\)
LG e
\(\underset{x\rightarrow +\infty }{\lim}\) \(\dfrac{17}{x^{2}+1}\)
Lời giải chi tiết:
\(\underset{x\rightarrow +\infty }{\lim}\) \(\dfrac{17}{x^{2}+1} = 0\) vì:
\(\underset{x\rightarrow +\infty }{\lim}\) \((x^2+ 1) =\) \(\underset{x\rightarrow +\infty }{\lim} x^2( 1 + \dfrac{1}{x^{2}}) = +∞\)
Cách khác:
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{17}}{{{x^2} + 1}}\) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{{x^2}.\dfrac{{17}}{{{x^2}}}}}{{{x^2}.\left( {1 + \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right)}} \) \(= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{\dfrac{{17}}{{{x^2}}}}}{{1 + \dfrac{1}{{{x^2}}}}} \) \(= \dfrac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{17}}{{{x^2}}}}}{{1 + \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{1}{{{x^2}}}}} \) \(= \dfrac{0}{{1 + 0}} = 0\)
LG f
\(\underset{x\rightarrow +\infty }{\lim}\) \(\dfrac{-2x^{2}+x -1}{3 +x}\)
Lời giải chi tiết:
\(\underset{x\rightarrow +\infty }{\lim}\) \(\dfrac{-2x^{2}+x -1}{3 +x}\) \(= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{{x^2}\left( { - 2 + \dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right)}}{{{x^2}\left( {\dfrac{3}{{{x^2}}} + \dfrac{1}{x}} \right)}}\) \(=\underset{x\rightarrow +\infty }{\lim}\dfrac{-2+\dfrac{1}{x} -\dfrac{1}{x^{2}}}{\dfrac{3}{x^{2}} +\dfrac{1}{x}} \)
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\dfrac{3}{{{x^2}}} + \dfrac{1}{x}} \right) = 0\); \({\dfrac{3}{{{x^2}}} + \dfrac{1}{x}}>0\) khi \(x \to + \infty\)
và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( { - 2 + \dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right) \) \(= - 2 + \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{1}{x} - \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{1}{{{x^2}}}\) \( = - 2 + 0 - 0 = - 2 < 0\)
Vậy \(\underset{x\rightarrow +\infty }{\lim}\) \(\dfrac{-2x^{2}+x -1}{3 +x}\)\(=\underset{x\rightarrow +\infty }{\lim}\dfrac{-2+\dfrac{1}{x} -\dfrac{1}{x^{2}}}{\dfrac{3}{x^{2}} +\dfrac{1}{x}} \) \(=-\infty \)
Cách khác:
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{ - 2{x^2} + x - 1}}{{3 + x}} \) \(= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{{x^2}\left( { - 2 + \dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right)}}{{x\left( {\dfrac{3}{x} + 1} \right)}}\) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ {x.\dfrac{{ - 2 + \dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{{{x^2}}}}}{{\dfrac{3}{x} + 1}}} \right]\)
Mà \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } x = + \infty \)
và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{ - 2 + \dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{{{x^2}}}}}{{\dfrac{3}{x} + 1}} \) \(= \dfrac{{ - 2 + \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{1}{x} - \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{1}{{{x^2}}}}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{3}{x} + 1}} \) \(= \dfrac{{ - 2 + 0 - 0}}{{0 + 1}} = - 2 < 0\)
Nên \(\underset{x\rightarrow +\infty }{\lim}\) \(\dfrac{-2x^{2}+x -1}{3 +x}\)\(=-\infty \)
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11
Unit 4: Planet Earth
CHƯƠNG VI: HIĐROCABON KHÔNG NO
Bài 4. Một số vấn đề về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường
Chương 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11