Đề bài
Lấy một số thí dụ chứng minh rằng : bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
Lời giải chi tiết
Thí dụ 1: AgNO3 + NaCl \( \to\) AgCl + NaNO3
AgNO3, NaCl, NaNO3 là những chất điện ly mạnh trong dung dịch, chúng phân ly thành các ion. Ta có phương trình ion:
\(A{g^ + } + NO_3^ - + N{a^ + } + C{l^ - } \to AgCl + NO_3^ - + N{a^ + }\)
Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của
\(A{g^ + } + C{l^ - } \to AgCl\)
Còn các ion \(NO_3^ - \) và Na+ vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng
Thí dụ 2: Na2SO3 + 2HCl \( \to\) 2NaCl + SO2 + H2O
Na2SO3, HCl và NaCl là những chất điện ly mạnh trong dung dịch, chúng phân ly thành các ion. Ta có phương trình ion:
\(2N{a^ + } + SO_3^{2 - } + 2{H^ + } + 2C{l^ - } \to 2N{a^ + } + 2C{l^ - } + {H_2}O + S{O_2}\)
\(2{H^ + } + SO_3^{2 - } \to {H_2}O + S{O_2}\)
Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của 2H+ và \(SO_3^{2 - }\) còn các ion Na+ và Cl- vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng. Thực chất các phản ứng trong dung dịch điện ly là phản ứng giữa các ion vì các chất điện ly đã phân ly thành các ion.
Chương 4. Kiểu dữ liệu có cấu trúc
CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
Grammar Builder and Reference
ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH - SBT TOÁN 11 NÂNG CAO
Chương III. Điện trường
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Hóa Lớp 11