Bài 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Bài 2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song
Bài 4. Hai mặt phẳng song song
Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Ôn tập chương II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
LG a
Trong không gian nếu có hai đường thẳng \(a\) và \(b\) cùng vuông góc với đường thẳng \(c\) thì \(a\) và \(b\) có song song với nhau không?
Phương pháp giải:
Sử dụng quan hệ vuông góc và song song giữa các đường thẳng.
Lời giải chi tiết:
\(a\) và \(b\) chưa chắc song song vì có thể cắt nhau, chéo nhau hay vuông góc.
Ví dụ. Cho hình lập phương \(ABCD.A’B’C’D’\) có \(AB\) và \(BC\) cùng vuông góc với \(BB’\) nhưng \(AB\) và \(BC\) cắt nhau tại \(B\), nghĩa là chúng không song song.
LG b
Trong không gian nếu đường thẳng \(a\) vuông góc với đường thẳng \(b\) và đường thẳng \(b\) vuông góc với đường thẳng \(c\) thì \(a\) có vuông góc với \(c\) không?
Phương pháp giải:
Sử dụng quan hệ vuông góc và song song giữa các đường thẳng.
Lời giải chi tiết:
\(a\) và \(c\) chưa chắc vuông góc, chẳng hạn chúng có thể song song.
Ví dụ. Cho hình lập phương \(ABCD.A’B’C’D’\) có \(AB\) và \(A’B’\) cùng vuông góc với \(AA’\) nhưng \(AB//A'B'\) chứ không vuông góc.
Chủ đề 9: Một số quyền tự do cơ bản của công dân
Unit 9: Good citizens
Thơ duyên - Xuân Diệu
Unit 8: Health and Life expectancy
Chuyên đề 1: Phép biến hình trong mặt phẳng
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11