Câu 31.11.
Phương trình hoá học nào dưới đây viết sai ?
Phương pháp giải:
Dựa vào lý thuyết về sắt và các kim loại quan trọng.
Lời giải chi tiết:
Chọn C.
Câu 31.12.
Nhận định nào dưới đây không đúng ?
A. Fe khử dễ dàng $H^+$ trong dung dịch HCl, $H_2SO_4$ loãng thành $H_2$, Fe bị oxi hoá thành $Fe^{2+}$.
B. Fe bị oxi hoá bởi $HNO_3, H_2SO_4$ đặc nóng thành $Fe^{3+}$.
C. Fe không tác dụng với $HNO_3$ và $H_2SO_4$ đặc, nguội
D. Fe khử được những ion kim loại đứng trước nó trong dãy điện hoá.
Phương pháp giải:
Dựa vào lí thuyết về sắt và các kim loại quan trọng
Lời giải chi tiết:
Fe oxi hóa được những ion kim loại đứng trước nó trong dãy điện hóa
Chọn D.
Câu 31.13.
Fe tác dụng được với dung dịch muối FeCl3 theo phản ứng :Fe + 2FeCl3→ 3FeCl2 là do:
A. mọi kim loại đều có thể tác dụng với dung dịch muối của nó.
B. Fe có thể khử ion Fe3+ xuống ion Fe2+.
C. Ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.
D. Ion Fe2+ có tính khử mạnh hơn Fe.
Phương pháp giải:
Dựa vào lý thuyết về sắt và các kim loại quan trọng
Lời giải chi tiết:
Fe tác dụng được với dung dịch muối FeCl3 do Fe có thể khử ion Fe3+ xuống ion Fe2+
Chọn B.
Câu 31.14.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là
A. 24,24%
B. 28,21%
C. 15,76%
D. 11,79%
Phương pháp giải:
Đặt số mol của Fe và Mg lần lượt là x và y, suy ra số mol HCl phản ứng
Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng theo x, y
Lập biểu thức tính nồng độ phần trăm của FeCl2, từ đó suy ra mối quan hệ của x và y
Tính nồng độ phần trăm của MgCl2
Lời giải chi tiết:
Đặt số mol Fe và Mg lần lượt là x, y ⟹ số mol HCl phản ứng là 2(x + y).
Khối lượng dung dịch sau phản ứng gồm: .
Tacó:
Chọn D.
Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
Bài 17. Lao động và việc làm
GIẢI TÍCH SBT - TOÁN 12
Chương 4. Dao động và sóng điện từ
Bài 30. Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc