Đề bài
Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng (P) với dòng điện thẳng I ( Hình 23.8). Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên ?
A. (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P lại gần I hoặc ra xa I
B. (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P với vận tốc song song với dòng I.
C. (C) cố định, dây dẫn thẳng mang dòng I chuyển động tịnh thiến dọc theo chính nó.
D. (C) quay xung quanh dòng điện I.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài: \(B = {2.10^{ - 7}}.{I \over r}\)
+ Công thức từ thông: \(\Phi = BS.c{\rm{os}}\alpha \)
Lời giải chi tiết
Đáp án A.
Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài: \(B = {2.10^{ - 7}}.{I \over r}\) => càng gần I từ trường càng mạnh.
=> Khi (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P lại gần I hoặc ra xa I thì từ thông qua (C) sẽ biến thiên.
Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Tập bản đồ Địa lí 11
Chủ đề 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Bài 15: Dẫn xuất halogen
CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Unit 9: Education in the Future
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11