Đề bài
Cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO2 thu được (đo ở dùng điều kiện) thoát ra.
A. Từ hai ống nghiệm là bằng nhau.
B. Từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn ống nghiệm thứ hai
C. Từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất.
D. Từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít (đktc).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Cùng khối lượng như nhau, chất nào có phân tử khối nhỏ hơn, sẽ cho lượng khí CO2 thoát ra nhiều hơn
Lời giải chi tiết
\(2C{H_3}COOH + CaC{{\rm{O}}_3} \to {(C{H_3}COO)_2}Ca + C{O_2} + {H_2}O\)(1)
\(2HCOOH + CaC{{\rm{O}}_3} \to {(HCOO)_2}Ca + C{O_2} + {H_2}O\)(2)
Ta có: \({n_{C{H_3}COOH}} = \dfrac{1}{{60}}\,\,mol\)
Theo phương trình (1): \({n_{C{O_2}(1)}} = \dfrac{1}{2}{n_{C{H_3}COOH}} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{{60}}(mol)\)
Ta có: \({n_{HCOOH}} = \dfrac{1}{{46}}(mol)\)
Theo phương trình (2): \({n_{C{O_2}(2)}} = \dfrac{1}{2}{n_{HCOOH}} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{{46}}(mol)\)
Vậy số mol CO2 thoát ra từ ống nghiệm hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất.
Đề thi giữa kì 2
Unit 8: Health and Life expectancy
Unit 6: High-flyers
Ngữ pháp
Chủ đề: Sử dụng các yếu tố tự nhiên, dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe và phát triển thể chất
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Hóa Lớp 11