Bài 1. Tính chất hóa học của oxit - Khái quát về sự phân loại oxit
Bài 2. Một số oxit quan trọng
Bài 3. Tính chất hóa học của axit
Bài 4. Một số axit quan trọng - Axit sunfuric
Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Bài 8. Một số bazơ quan trọng
Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Bài 10. Một số muối quan trọng
Bài 11. Phân bón hoá học
Bài 12. Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ
Bài 13. Luyện tập chương 1 : các hợp chất vô cơ
Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 18. Nhôm
Bài 19. Sắt
Bài 20. Hợp kim sắt : gang, thép
Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Bài 22. Luyện tập chương 2 : kim loại
Bài 24. Ôn tập học kì 1
Bài 25. Tính chất của phi kim
Bài 26. Clo
Bài 27. Cacbon
Bài 28. CÁC OXIT CỦA CACBON
Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat
Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài 32. Luyện tập chương 3 : Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Đề bài
Dẫn 22,4 lít hỗn hợp khí A gồm và qua dung dịch NaOH dư thấy có 2,24 lít khí thoát ra. Tính thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của hỗn hợp khí A. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Lời giải chi tiết
Ta có:
\({n_A} = {{22,4} \over {22,4}} = \,0,1\,mol\)
Trong A, chỉ có CO2 bị dung dịch NaOH hấp thụ:
\({n_A} = {{22,4} \over {22,4}} = \,0,1\,mol\)
\(C{O_2}\,\, + \,\,\,2NaOH\,\,\, \to \,\,\,N{a_2}C{O_3}\,\, + \,\,\,{H_2}O\)
Khí thoát ra là khí CO
\(\eqalign{
& \Rightarrow {V_{CO}} = 2,24\,lit \cr
& \Rightarrow {n_{CO}} = {{2,24\,} \over {22,4}} = 0,1\,mol \cr
& {n_A} = {n_{CO}} + {n_{C{O_2}}}\cr& \Rightarrow 1 = 0,1 + {n_{C{O_2}}}\cr& \Rightarrow {n_{C{O_2}}} = 0,9\,mol \cr} \)
Phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A là:
\(\eqalign{
& \% {V_{CO}} = {{{V_{CO}}} \over {{V_A}}}.100 = {{2,24} \over {22,4}}.100 = 10\% \cr
& \Rightarrow \% {V_{C{O_2}}} = 100 - 10 = 90\% \cr} \)
Phần trăm theo khối lượng các khí trong hỗn hợp A là:
\(\eqalign{
& \% {m_{CO}} = {{{m_{CO}}} \over {{m_{CO}} + {m_{C{O_2}}}}}.100 = {{28.0,1} \over {28.0,1 + 44.0,9}} = 6,60\% \cr
& \Rightarrow \% {m_{C{O_2}}} = 100 - 6,60 = 93,4\% \cr} \)
Nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính:
+ Nồng độ CO2 vượt quá mửc cho phép.
+ Cháy rừng.
+ Hoại động của nủi lửa.
+ Rác thải sinh hoạt....
Hậu quả của hiệu ứng nhà kính:
Hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ của Trái Đất tăng lên, dẫn đến:
+ Băng tan.
+ Triều cường.
+ Khí hậu biến đổi....
Biện pháp bảo vệ môi trường:
+ Sử dụng những nhiên liệu sạch để hạn chế lượng CO2 đưa vảo môi trường như nhiên liệu hiđro, nước, lăng lượng Mặt Trời,...
+ Không được đổ rác thải bừa bãi mà phải tập kết rác thải vào đúng nơi qui định để các công ty về môi trường xử lí.
+ Tiết kiệm điện vì một phần điện năng được sản xuất từ nhiên liệu hóa thạch, sinh ra mội lượng khí CO2 lớn
+ Hạn chế sử dụng phương tiện giao thông như xe máy, ô tô vì việc đốt cháy xăng, dầu sinh ra lượng lớn khí CO2. Thay vì sử dụng phương tiện cá nhân hãy sử dụng phương tiện giao thông công cộng, sử dụng xe đạp.
+ Hạn chế sử dụng bếp than.
+ Tiết kiệm giấy, túi nilon,...
+ Trồng nhiều cây xanh để hấp thụ khí CO2
Bài 34
Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Đề thi vào 10 môn Văn Tuyên Quang
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hóa học 9
Đề thi vào 10 môn Văn Thái Nguyên