Đề bài
Một mạch kín tròn (C) bán kính R, đặt trong từ trường đều, trong đó vectơ cảm ứng từ \(\vec{B}\) lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa (C) (Hình 24.4). Cho (C) quay đều xung quanh trục ∆ cố định đi qua tâm của (C) và nằm trong mặt phẳng chứa (C) ; tốc độ quay là ω không đổi.
Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong (C).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Từ thông: \(\Phi = BS.c{\rm{os}}\alpha \)
+ Suất điện động cảm ứng: \({e_c} = - {{\Delta \Phi } \over {\Delta t}}\)
+ Diện tích hình tròn: S = πR2
Lời giải chi tiết
Công thức từ thông: \(\Phi = BS.c{\rm{os}}\alpha \); \(\alpha = \left( {\overrightarrow n ,\overrightarrow B } \right)\)
Cho (C) quay đều xung quanh trục ∆ cố định đi qua tâm của (C) và nằm trong mặt phẳng chứa (C) ; tốc độ quay là ω không đổi => α(t) = ωt
=>Từ thông tại thời điểm t: Φ(t) = BScosωt
Suất điện động cảm ứng: \({e_c}\; = \; - {{\Delta \Phi \left( t \right)} \over {\Delta t}} = - \Phi '\left( t \right) = \omega BS.\sin \omega t\)
=> Suất điện động cảm ứng cực đại : \({e_{C\max }} = \omega BS = \omega B\left( {\pi {R^2}} \right)\).
Bài 19: Carboxylic acid
Chương IV. Sản xuất cơ khí
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính các tác phẩm SGK Văn 11 - Tập 1
Bài 2. Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
Test Yourself 3
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11