Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác
Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài 16. Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
Bài tập cuối chương IV
Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Luyện tập chung trang 66, 67, 68
Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Luyện tập chung trang 76
Luyện tập chung trang 60, 61, 62
Đề bài
Bài 6 (2.11). Biết rằng bình phương độ dài đường chéo của một hình chữ nhật bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh của nó. Một hình chữ nhật có chiều dài là 8 dm và chiều rộng là 5 dm. Độ dài đường chéo hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu đề xi mét (làm tròn đến hàng phần mười)?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tình tổng các bình phương độ dài hai cạnh của hình chữ nhật đó.
Lời giải chi tiết
Vì bình phương độ dài đường chéo của một hình chữ nhật bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh của nó ( theo gợi ý đề bài ) và hình chữ nhật đã cho có chiều dài 8dm, chiều rộng 5dm (giả thiết) nên độ dài đường chéo là \(\sqrt {{8^2} + {5^2}} = \sqrt {89} \). Sử dụng máy tính cầm tay ta tính được \(\sqrt {89} = 9,43398...\) Làm tròn đến hàng phần mười ta được 9,4. Độ dài đường chéo hình chữ nhật là 9,4 dm.
Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
Soạn Văn 7 Cánh diều tập 1 - chi tiết
Bài 6. Bài học cuộc sống
Unit 7. Transportation
Bài 9
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7