Đề bài
Một loại thủy tinh có thành phần hóa học được biểu diễn bằng công thức K2O.PbO.6SiO2. Tính khối lượng K2CO3, PbCO3 và SiO2 cần dùng để có thể sản xuất được 6,77 tấn thủy tinh trên. Coi hiệu suất qua trình là 100%.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tính số mol của thủy tinh n = m : MK2O.PbO.6SiO2 =?
Từ đó tính được số mol của K2CO3, PbCO3 và SiO2 cần dùng
Lời giải chi tiết
Khối lượng 1 mol phân tử thủy tinh K2O.PbO.6SiO2 là 677g
\(m_{K_{2}CO_{3}}\) = \(\frac{6,77}{677}\) x 138 = 1,38 (tấn)
\(m_{PbCO_{3}}\) = \(\frac{6,77}{677}\) x 267 = 2,67 (tấn)
\(m_{SiO_{2}}\) = \(\frac{6,77}{677}\) x 6 x 60,0 = 3,6 (tấn)
Để nấu được 6,77 tấn thủy tinh trên cần dùng 13,8 tấn K2CO3, 2,67 tấn PbCO3 và 3,6 tấn SiO2
Cumulative Review
Chương 3. Quá trình giành độc lập của các quốc gia ở Đông Nam Á
Bài 6. Giới thiệu một số loại súng bộ binh, thuốc nổ, vật cản và vũ khí tự tạo
Chủ đề 1: Vai trò, tác dụng của môn bóng rổ đối với sự phát triển thể chất - các tình huống được phát bóng biên và ném phạt trong thi đấu môn bóng rổ
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Hóa Lớp 11