1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
2. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)
3. Trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c)
4. Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g)
5. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
6. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Bài tập - Chủ đề II. Tam giác đồng dạng và ứng dụng
Luyện tập - Chủ đề II. Tam giác đồng dạng và ứng dụng
Đề bài
a) Hình a, cho biết \(\Delta MNP \sim \Delta EFC\) . Viết dãy tỉ số đồng dạng và chỉ ra các cặp góc tương ứng.
b) Hình b, cho biết \(\Delta ABC \sim \Delta DEF\). Tính số đo \(\widehat D\,\,\,\& \,\,\,\widehat F\)
Lời giải chi tiết
a) Ta có \(\Delta MNP \sim \Delta EFC\) khi đó:
\(\eqalign{ & {{MN} \over {EF}} = {{MP} \over {EC}} = {{NP} \over {FC}} \cr & \widehat M = \widehat E,\widehat N = \widehat F,\widehat P = \widehat C \cr & b)\Delta ABC \sim \Delta DEF \cr&\Rightarrow \widehat A = \widehat D,\widehat C = \widehat F \cr} \)
Mà \(\widehat A = 78^\circ \) nên \(\widehat D = 78^\circ \)
∆ABC có \(\widehat C + \widehat A + \widehat B = 180^\circ \) (tổng ba góc trong một tam giác)
\( \Rightarrow \widehat C + 78^\circ + 57^\circ = 180^\circ \)
\(\Rightarrow \widehat C + 135^\circ = 180^\circ \Rightarrow \widehat C = 45^\circ \)
Mà \(\widehat F = \widehat C\) nên \(\widehat F = 45^\circ \)
Test yourself 1
Phần Lịch sử
Chủ đề 7. Giai điệu bốn phương
Review 4 (Units 10-11-12)
Unit 9. Life on other planets
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8