1. Nội dung câu hỏi
Các kết quả trong bảng sau đây được ghi lại từ hai thí nghiệm giữa khí sulfur dioxide và khí oxygen để tạo thành khí sulfur trioxide ở 600 °C. Tính giá trị KC ở hai thí nghiệm và nhận xét kết quả thu được.
| Nồng độ các chất ở thời điểm ban đầu ( mol/L) | Nồng độ các chất ở thời điểm cân bằng ( mol/L) | ||||
| SO2 | O2 | SO3 | SO2 | O2 | SO3 |
TN1 | 2,000 | 1,500 | 3,000 | 1500 | 1,250 | 3,500 |
TN2 | 0,500 | 0 | 0,350 | 0,590 | 0,045 | 0,260 |
2. Phương pháp giải
Tổng quát, nếu có phản ứng thuận nghịch sau:
Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, ta có:
Trong đó [A], [B], [C] và [D] là nồng độ mol các chất A, B, C và D ở trạng thái cân bằng; a, b, c và d là hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hoá học. Chất rắn không xuất hiện trong biểu thức hằng số cân bằng.
3. Lời giải chi tiết
Ở thí nghiệm (1),
Ở thí nghiệm (2),
Nhận xét: Mặc dù nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng ở hai thí nghiệm khác nhau nhưng giá trị KC ở hai thí nghiệm gần bằng nhau.
Chủ đề 7: Chiến thuật thi đấu đơn
Unit 4: Volunteer Work - Công việc tình nguyện
Bài 3. Phòng chống tệ nạn xã hội ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
CHƯƠNG IX: ANĐEHIT – XETON AXIT CACBONXYLIC
SOẠN VĂN 11 TẬP 1
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Hóa Lớp 11
SBT Hóa Lớp 11