Đề bài
Viết các số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải thích tại sao.
\({1 \over 7};\,\,{1 \over {11}};\,\,{3 \over {13}};\,\, - {5 \over {12}}\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Các phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên các phân số ấy viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Lời giải chi tiết
\({1 \over 7} = 0,(142857);{1 \over {11}} = 0,(09);{3 \over {13}} = 0,(230769); - {5 \over {12}} = - 0,41(6)\)
Các phân số đã cho là các phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên các phân số ấy viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Bài 1: Sống giản dị
Chủ đề 1: Em với nhà trường
Đề thi giữa kì 2
Chương IX. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Bài 5. Văn bản thông tin
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7