Đề bài
Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 72 cm2. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tính diện tích của các hình bình hành AECF, EBFD.
Lời giải chi tiết
Ta có \(AE = EB = {{AB} \over 2}\) (E là trung điểm của AB)
\(CF = FD = {{CD} \over 2}\) (F là trung điểm của CD)
Và \(AB = CD\) (ABCD là hình chữ nhật)
\( \Rightarrow AE = EB = CF = FD\)
Tứ giác AECF có : AE = CF
Và AE // CF \(\left( {AB//CD,\,\,E \in AB,\,\,F \in CD} \right)\)
\( \Rightarrow \) Tứ giác AECF là hình bình hành
\( \Rightarrow {S_{AECF}} = AD.CF \Rightarrow {S_{AECF}} = AD.{{CD} \over 2} = {{{S_{ABCD}}} \over 2} = {{72} \over 2} = 36\,\,\left( {c{m^2}} \right)\)
Tải 25 đề thi học kì 2 Sinh 8
Bài 1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm
CHƯƠNG 11. SINH SẢN
Chương 3: Mol và tính toán hóa học
Review 4 (Units 10-11-12)
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8