Mục I
I - CHẨN BỊ
1. Lấy số đo
2. Tính vải
3. Lựa chọn kiểu cổ áo, kiểu trang trí
4. Các dụng cụ may
Mục II
II - QUY TRÌNH THỰC HÀNH
1. Vẽ và cắt
Đọc bản vẽ cắt may áo tay liền để nhớ lại công thức tính, cách vẽ (nếu cần).
a) Vẽ và cắt thân trước.
b) Vẽ và cắt thân sau
c) Cắt vải viền cổ áo (cổ không bầu), nách áo hoặc vẽ và cắt bầu áo.
2. May
- Trước khi may cần kiểm tra lại kích thước thân trước, thân sau về độ dài hạ nách, rộng cổ.
- May áo theo quy trình sau:
a) Áo kiểu cổ không bâu
- Ráp đường sườn vai và tay liền.
- Viền cổ thân trước, thân sau riêng.
- Viền cửa tay.
- Ráp sườn áo và sườn tay.
- May gấu áo.
- Là (ủi) và đính khuy, thùa khuyết (nếu cần).
b) Áo kiểu cổ có bâu lá sen
- Ráp đường sườn vai và tay liền.
- May cổ áo.
- May cửa tay.
- Ráp sườn thân tay.
- May gấu áo.
- Là (ủi) đính khuy, thùa khuyết.
Mục III
III - ĐÁNH GIÁ
* Học sinh tự đánh giá về các mặt sau:
- Sự chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu.
- Quy trình may sản phẩm.
- Chất lượng sản phẩm: kích thước, đường may, hoàn thiện.
- Thời gian hoàn thành sản phẩm.
* Học sinh đánh giá sản phẩm của bạn.
Đề thi vào 10 môn Toán Thành phố Hồ Chí Minh
Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
CHƯƠNG 2. KIM LOẠI
Đề thi vào 10 môn Văn Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC