Phân tích đoạn trích Ngục Kom Tum (Trích Ngục Kom Tum của Lê Văn Hiến)
Bình giảng bài thơ Tống biệt hành
Phân tích đoạn trích Mưu trí của Chiêu Vũ của Nguyễn Khoa Chiêm.ông - Nguyễn Đình Chiểu
Cảm nghĩ về Cuộc đấu tranh lưu huyết ngày 12-12-1931nh - Cao Bá Quát
Bài đọc tham khảo về tập phóng sự Việc làng của Ngô Tất Tố
Phân tích bài phóng sự Góc chiếu giữa đình của Ngô Tất Tố.
Phân tích đoạn thơ sau đây Sở Bá Vương ngồi yên....bận lòng vì phận bạc.
Bình giảng bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm.
Bình giảng khổ thơ đầu bài Tống biệt hành của Thâm Tâm
Phân tích bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm
Bình giảng bài thơ Gánh nước đêm của Trần Tuấn Khải
Phân tích bài thơ Bài ca lưu biệt của Huỳnh Thúc Kháng.
Cảm nghĩ về bài Đốc chiến Chiêu Vũ trích trong Nam triều công nghiệp diễn chí
Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử:
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay;
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
GỢI Ý BÀI LÀM
CÁC Ý CHÍNH:
Giới thiệu về tác giả và tác phẩm:
Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới. Ông đã để lại một số bài thơ đặc sắc, nhất là những bài thơ viết về thiên nhiên, đất nước, con người. Trong số đó, Đây thôn Vĩ Dạ là một ví dụ tiêu biểu. Đây là một bài thơ nói dùng được cảnh và người Huế, qua đó bộc lộ tâm trạng của tác giả trước một xứ sở đẹp và thơ.
Bình giảng khổ thơ:
Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ mà tứ thơ vận động theo cảm xúc ở bên trong rồi bộc lộ qua những hình ảnh ở bên ngoài. Cũng vì thế mà tứ thơ phát triển không theo một dòng chảy liên tục nên có lúc như bị giãn cách, như bất ngờ xuất hiện những ý tứ và hình ảnh mới.
Đoạn thơ mở đầu đã miêu tả thiên nhiên Huế rất gợi cảm và tình người luôn thấm vào cảnh vật, hiện rõ trên mỗi màu sắc, đường nét. Tuy nhiên, đất Huế không chỉ có một vẻ đẹp duy nhất mà thiên nhiên, cảnh vật cũng có nhiều sắc thái vui buồn khác nhau. Đặc biệt, tấm lòng của nhà thơ với những thiết tha nhớ mong về nơi ấy và con người ấy nên tránh sao khói buồn. Tác giả đã miêu tả một bức tranh thiên nhiên khác gợi buồn gợi nhớ:
Xem thêm:
Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ siêu ngắn
Hãy bình giảng đoạn thơ thứ hai gtrong bài Đây thôn Vĩ Dạ để thấy rằng thơ Hàn Mặc Tử là thơ trữ tình hướng nội
Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Dòng nước trôi nhẹ, ngọn gió hiu hiu thổi, những cánh hoa bắp lay lay, nỗi buồn nhẹ nhưng không kém phần da diết. Đấy là khung cảnh thiên nhiên có thực nhưng đồng thời cũng phản ánh tâm trạng của chính tác giả:
Tuy khổ thơ phản ánh tâm trạng buồn của tác giả nhưng không phải vì thế mà làm giảm vẻ đẹp chung của cả bài.
Đây thôn Vi Dạ vẫn là một trong những bài thơ hay nhất cua phong trào Thơ mới.
Tải 20 đề kiểm tra 15 phút - Chương 2
Phần 2. Địa lí khu vực và quốc gia
Chủ đề: Sử dụng các yếu tố tự nhiên, dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe và phát triển thể chất
Tải 20 đề kiểm tra 15 phút - Chương 1
Unit 2: The generation gap
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11