Bài 1. Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản
Bài 2. Khí hậu Châu Á
Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Bài 4. Thực hành phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á
Bài 5. Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á
Bài 6. Thực hành: Đọc phân tích lược đồ, phân bố dân cư và các thành phố lớn của Châu Á
Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước Châu Á
Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước Châu Á
Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Bài 13. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
Đề kiểm tra học kì 1
Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo
Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội của Đông Nam Á
Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Bài 18. Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
Đề bài
Dựa vào hình 4 dưới đây
a, Ghi tên các vịnh, biển, các khu vực, các châu lục tiếp giáp với Tây Nam Á.
b, Nêu giới hạn vị trí lãnh thổ của Tây Nam Á ( Ghi dấu cộng "+"vào các điểm cực: Bắc, Nam, Đông, Tây; chúng nằm khoảng các vĩ tuyến và kinh tuyến nào? Thuộc các quốc gia nào?).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại kiến thức vị trí địa lí -Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
a, Các địa danh cần ghi trên lược đồ: vịnh Pec-xích, biển A-ráp, Biển Đỏ, biển Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi, khu vực Trung Á, khu vực Nam Á.
b, Tây Nam Á:
+ Nằm giữa khoảng các vĩ tuyến 12°B đến 42°B (quốc gia: Gru-di-a, Y-ê-men).
+ Nằm khoảng giữa các kinh tuyến: 26°Đ và 73°Đ (quốc gia: Thổ Nhĩ Kì và Áp-ga-ni-xtan).
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Toán lớp 8
Tải 10 đề thi giữa kì 1 Sinh 8
Unit 10: Communication in the future
Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 9. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại