Bài 22. Việt Nam - Đất nước, con người
Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Bài 24. Vùng biển Việt Nam
Bài 25. Lịch sử phát triển tự nhiên của Việt Nam
Bài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Bài 27. Thực hành đọc bản đồ Việt Nam
Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
Bài 30. Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Bài 34. Các hệ thống sông lớn nước ta
Bài 35. Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
Bài 40. Thực hành đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp
Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bộ
Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Đề kiểm tra học kì 2
Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu địa phương
Đề bài
Quan sát hình 40.1. Lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên từ Phan-xi-păng tới TP. Thanh Hóa, tr 139 SGK, em hãy:
a) Xác định hướng của tuyến cắt này.
b) Nêu tên các khu vực địa hình mà lát cắt chạy qua:
c) Dựa vào ký hiệu và bảng chú giải của từng hợp phần tự nhiên, hãy cho biết:
- Trên lát cắt (từ A đến B và từ dưới lên trên) có những loại đất, đá nào? Chúng phân bố ở đâu?
- Trên lát cắt từ thấp lên cao có mấy kiểu rừng?
- Chúng phát triển trong điều kiện tư nhiên như thế nào?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Kĩ năng phân tích, khai thác lắt cắt địa hình.
Lời giải chi tiết
a) Vị trí tuyến cắt A - B trên bản đồ, của tuyến cắt này là tây bắc - đồng nam.
b) Quan sát lát cắt, ba khu vực địa hình mà lát cắt chạy qua là : khu núi cao Hoàng Liên Sơn, khu cao nguyên Mộc Châu và khu đồng bằng Thanh Hoá.
c) Trên lát cắt từ A - B có:
- Bốn loại đá: macma xâm nhập, macma phun trào, trầm tích đá vôi và trầm tích phù sa.
- Ba loại đất: đất mùn núi cao, đất feralit trên đá vôi và đất phù sa trẻ.
- Ba kiểu rừng: ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới.
- Điều kiện phát triển: Các loại rừng phát triển chịu tác động của nhiều nhân tố, trước tiên là đất (thổ nhưỡng) và khí hậu. Sự khác nhau về thổ nhưỡng và khí hậu ở các vùng, nơi và độ cao khác nhau thì có những kiểu rừng (thảm thực vật) không giống nhau.
Bài 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Chủ đề 5. Em với gia đình
Tải 10 đề thi giữa kì 1 Văn 8
Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải
Unit 2. Disasters & Accidents