Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số
Bài 2. Cực trị của hàm số
Bài 3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Bài 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức
Bài 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ
Bài 8. Một số bài toán thường gặp về đồ thị
Ôn tập chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Bài 2. Lũy thừa với số mũ thực
Bài 3, 4. Lôgarit, lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
Bài 5, 6. Hàm số mũ , hàm số lôgarit và hàm số lũy thừa
Bài 7. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 8. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 9. Bất phương trình mũ và lôgarit
Ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau:
LG a
\(f(x) = {x^3} + 3{x^2} - 9x + 1\) trên đoạn [-4;4]
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}
f'\left( x \right) = 3{x^2} + 6x - 9\\
f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow 3{x^2} + 6x - 9 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 1 \in \left[ { - 4;4} \right]\\
x = - 3 \in \left[ { - 4;4} \right]
\end{array} \right.\\
f\left( { - 4} \right) = 21,f\left( 4 \right) = 77\\
f\left( 1 \right) = - 4,f\left( { - 3} \right) = 28
\end{array}\)
Vậy \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ { - 4;4} \right]} f(x) = f(1) = - 4;\)
\(\mathop {{\rm{max}}}\limits_{x \in \left[ { - 4;4} \right]} {\rm{ }}f(x){\rm{ }} = f(4) = 77\)
LG b
\(f(x) = {x^3} + 5x - 4\) trên đoạn [-3;1]
Lời giải chi tiết:
\(f'\left( x \right) = 3{x^2} + 5 > 0,\forall x \in \mathbb{R}\)
Do đó hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\) hay cũng đồng biến trên \(\left[ { - 3;1} \right]\).
\( \Rightarrow \)\(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ { - 3;1} \right]} f(x) = f( - 3) = - 46;\)
\(\mathop {\max }\limits_{x \in \left[ { - 3;1} \right]} f(x) = f(1) = 2\)
LG c
\(f(x) = {x^4} - 8{x^2} + 16\) trên đoạn [-1;3]
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}
f'\left( x \right) = 4{x^3} - 16x\\
f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow 4{x^3} - 16x = 0\\
\Leftrightarrow 2x\left( {{x^2} - 4} \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0 \in \left[ { - 1;3} \right]\\
x = 2 \in \left[ { - 1;3} \right]\\
x = - 2 \notin \left[ { - 1;3} \right]
\end{array} \right.\\
f\left( { - 1} \right) = 9,f\left( 3 \right) = 25\\
f\left( 0 \right) = 16,f\left( 2 \right) = 0
\end{array}\)
Vậy:
\(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ { - 1;3} \right]} f(x) = f(2) = 0\)
\(\mathop {\max }\limits_{x \in \left[ { - 1;3} \right]} f(x) = f(3) = 25\)
LG d
\(f(x) = {x \over {x + 2}}\) trên nửa khoảng (-2;4]
Lời giải chi tiết:
\(f'(x) = {2 \over {{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} > 0\) với mọi \(x \ne 2\).
Hàm số đồng biến trên nửa khoảng \(\left( { - 2;4} \right]\)
BBT:
\(\mathop {\max }\limits_{x \in \left( { - 2;4} \right]} f(x) = f(4) = {2 \over 3}\).
Hàm số không đạt giá trị nhỏ nhất trên nửa khoảng \(\left( {-2;4} \right]\).
LG e
\(f(x) = x + 2 + {1 \over {x - 1}}\) trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}
f'\left( x \right) = 1 - \frac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} = \frac{{{{\left( {x - 1} \right)}^2} - 1}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\\
f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} = 1\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x - 1 = 1\\
x - 1 = - 1
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 2 \in \left( {1; + \infty } \right)\\
x = 0 \notin \left( {1; + \infty } \right)
\end{array} \right.
\end{array}\)
BBT:
Hàm số không đạt giá trị lớn nhất trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)
\(\mathop {\min f}\limits_{x \in \left( {1; + \infty } \right)} (x) = f(2) = 5\)
LG f
\(f\left( x \right) = x\sqrt {1 - {x^2}} \)
Lời giải chi tiết:
Hàm số xác định và liên tục trên đoạn \(\left[ { - 1;1} \right]\)
\(f'\left( x \right) = \sqrt {1 - {x^2}} - {{{x^2}} \over {\sqrt {1 - {x^2}} }}\)\(= {{1 - 2x^2} \over {\sqrt {1 - {x^2}} }}\) với -1 < x < 1
\(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x = \pm {{\sqrt 2 } \over 2}\)
BBT:
\(\mathop {\min }\limits_{x \in \left( { - 1;1} \right)} f(x) = f( - {{\sqrt 2 } \over 2}) = -{1 \over 2};\)
\(\mathop {m{\rm{ax}}}\limits_{x \in \left( { - 1;1} \right)} {\rm{ }}f(x) = f({{\sqrt 2 } \over 2}) = {1 \over 2}\)
CHƯƠNG VII . LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
CHƯƠNG II. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS