Đề bài
Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là:
A. \({4 \over {16}}\) B. \({2 \over {16}}\) C. \({1 \over {16}}\) D. \({6 \over {16}}\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tính số phần tử của không gian mẫu \(n\left( \Omega \right)\).
Tính số phần tử củ biến cố A: \(n\left( A \right)\).
Tính xác suất của biến cố A: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}\)
Lời giải chi tiết
Mỗi đồng tiền có 2 khả năng (hoặc ngửa (N) hoặc sấp (S)). Do đó ta có: \(n(\Omega ) = 2.2.2.2 = 16\)
Gọi \(A\) là biến cố: "Cả bốn lần xuất hiện mặt sấp" \(\Rightarrow A = \left\{{SSSS}\right\}\)
\( \Rightarrow n(A) = 1 \Rightarrow P(A) = {1 \over {16}}\)
Chọn đáp án C.
Chuyên đề 3. Vệ sinh an toàn thực phẩm
Review Unit 7
Chủ đề 1. Xây dựng và phát triển nhà trường
Unit 10: The ecosystem
Unit 9: Life Now and in the Past
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11