Các khẳng định sau đây có đúng không ?
LG a
LG a
Phép vị tự luôn có điểm bất động (tức là điểm biến thành chính nó)
Lời giải chi tiết:
Đúng. Tâm vị tự là điểm bất động
LG b
LG b
Phép vị tự không thể có quá một điểm bất động
Lời giải chi tiết:
Sai. Phép vị tự tỉ số \(k = 1\) có mọi điểm đều là bất động
LG c
LG c
Nếu phép vị tự có hai điểm bất động phân biệt thì mọi điểm đều bất động
Lời giải chi tiết:
Đúng. Phép vị tự tâm O luôn có điểm bất động O, nếu nó còn điểm bất động nữa là M (tức là ảnh M’ của M trùng với M) thì vì \(\overrightarrow {OM} = \overrightarrow {OM'} = k\overrightarrow {OM} \) nên \(k = 1\)
Vậy phép vị tự đó là phép đồng nhất nên mọi điểm đều bất động
Chương II. Công nghệ giống vật nuôi
Unit 7: Artists
A - KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
Unit 1: Generations
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Lớp 11