Bài 22. Việt Nam - Đất nước, con người
Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Bài 24. Vùng biển Việt Nam
Bài 25. Lịch sử phát triển tự nhiên của Việt Nam
Bài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Bài 27. Thực hành đọc bản đồ Việt Nam
Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
Bài 30. Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Bài 34. Các hệ thống sông lớn nước ta
Bài 35. Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
Bài 40. Thực hành đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp
Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bộ
Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Đề kiểm tra học kì 2
Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu địa phương
Đề bài
Dựa vào hình 19 dưới đây:
Em hãy:
a) Dùng ký hiệu thể hiện các dãy núi lớn và ghi tên các dãy núi này lên lược đồ
b) Tô màu xanh vào miền đồng bằng, tô màu gạch vào miền núi và trung du.
c) Kết hợp với kiến thức trong SGK, nêu nhận xét chung về địa hình của miền này.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại kiến thức vị trí và địa hình -Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
a) b)
c)
- Cao nhất miền là khu vực nền cổ thượng nguồn sông Chảy, có nhiều ngọn núi cao trên 2000m.
- Địa hình đồi núi phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung mở rộng về phía Bắc và quy tụ ở Tam Đảo: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Địa hình cacxto đá vôi độc đáo.
- Phía Nam là đồng bằng sông Hồng rộng lớn, bằng phẳng và mở rộng về phía biển.
Chủ đề VI. Nhiệt
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 - ĐỊA LÍ 8
Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải
Tiếng Anh 8 mới tập 2
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo tập 2