Bài 35. Học thuyến tiến hóa cổ điển
Bài 36. Thuyết tiến hóa hiện đại
Bài 37. Các nhân tố tiến hóa
Bài 38. Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 40. Loài sinh học và các cơ chế cách li
Bài 41. Quá trình hình thành loài
Bài 42. Nguồn góc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới
Đề bài
Giai đoạn tiến hoá tiền sinh học và sinh học diễn ra như thế nào?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất
Lời giải chi tiết
- Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học: là giai đoạn hình thành mối tương tác của các đại phân tử, chủ yếu là axit nuclêic và prôtêin tạo thành một hệ thống riêng, tách biệt với môi trường nhờ lớp màng lipoprôtêin. Hệ thống này gọi là tế bào nguyên thủy. Chúng có khả năng sử dụng năng lượng, trao đổi chất và phân chia.
- Giai đoạn tiến hóa sinh học: Từ các tế bào nguyên thủy, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ tiến hóa thành các cơ thể đơn bào đơn giản (cơ thể sống đầu tiên ở dạng sinh vật nhân sơ – cách đây khoảng 3,5 tỉ năm). Sau đó hình thành cơ thể nhân thực, đầu tiên là đơn bào nhân thực (xuất hiện cách nay 1,5 – 1,7 tỉ năm), sau đó là đa bào nhân thực (xuất hiện cách đây khoảng 670 triệu năm). Sự tiến hóa sinh học đã diễn ra cho đến ngày nay, tạo ra toàn bộ sinh giới như hiện nay.
Tác giả - Tác phẩm tập 2
Đề kiểm tra học kì 1
Đề kiểm tra giữa học kì 2
Địa lí Việt Nam
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN