LG a
a) $\sin (x + 1) = {2 \over 3}$
Phương pháp giải:
Giải phương trình lượng giác cơ bản của hàm sin.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
$\eqalign{
& \sin (x + 1) = {2 \over 3} \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x + 1 = \arcsin {2 \over 3} + k2\pi \hfill \cr
x + 1 = \pi - \arcsin {2 \over 3} + k2\pi \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = - 1 + \arcsin {2 \over 3} + k2\pi \hfill \cr
x = - 1 + \pi - \arcsin {2 \over 3} + k2\pi \hfill \cr} \right.;k \in \mathbb{Z} \cr} $
Vậy nghiệm của phương trình là $x = - 1 + \arcsin \frac{2}{3} + k2\pi ;$ $x = - 1 + \pi - \arcsin \frac{2}{3} + k2\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)$
LG b
${\sin ^2}2x = {1 \over 2}$
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức hạ bậc.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
$\eqalign{
& {\sin ^2}2x = {1 \over 2} \Leftrightarrow {{1 - \cos 4x} \over 2} = {1 \over 2} \cr
& \Leftrightarrow \cos 4x = 0 \Leftrightarrow 4x = {\pi \over 2} + k\pi \cr
& \Leftrightarrow x = {\pi \over 8} + k{\pi \over 4},k \in \mathbb{Z} \cr} $
Vậy nghiệm của phương trình là $x = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{4}\,\,\left( {k \in Z} \right)$.
Cách khác:
Có thể để nguyên các họ nghiệm không nhất thiết phải gộp nghiệm.
LG c
${\cot ^2}{x \over 2} = {1 \over 3}$
Phương pháp giải:
Lấy căn bậc hai hai vế. Giải phương trình lượng giác cơ bản của hàm cot.
Lời giải chi tiết:
$DK:\frac{x}{2} \ne k\pi \Leftrightarrow x \ne k2\pi $
Ta có:
$\eqalign{
& {\cot ^2}{x \over 2} = {1 \over 3} \Leftrightarrow \left[ \matrix{
\cot {x \over 2} = {{\sqrt 3 } \over 3} \,\,\,\,\,\,\,\,\,(1) \hfill \cr
\cot {x \over 2} = - {{\sqrt 3 } \over 3}\,\,\,\,(2) \hfill \cr} \right. \cr
& (1) \Leftrightarrow \cot {x \over 2} = \cot {\pi \over 3} \cr &\Leftrightarrow {x \over 2} = {\pi \over 3} + k\pi \cr
& \Leftrightarrow x = {{2\pi } \over 3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z} \cr
& (2) \Leftrightarrow \cot {x \over 2} = \cot ( - {\pi \over 3}) \cr&\Leftrightarrow {x \over 2} = - {\pi \over 3} + k\pi \cr
& \Leftrightarrow x = - {{2\pi } \over 3} + k2\pi ;k \in \mathbb{Z} (TM)\cr} $
Vậy nghiệm của phương trình là $x = \pm \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)$.
Chú ý:
$\cot \left( { - \frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right) = \cot \left( {\frac{{2\pi }}{3}} \right)$ nên khi giải pt (2) cũng có thể đưa về góc ${\frac{{2\pi }}{3}}$.
LG d
$\tan ({\pi \over {12}} + 12x) = - \sqrt 3 $
Phương pháp giải:
Giải phương trình lượng giác cơ bản của hàm tan.
Lời giải chi tiết:
$DK:\frac{\pi }{{12}} + 12x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi $ $\Leftrightarrow 12x \ne \frac{{5\pi }}{{12}} + k\pi $ $ \Leftrightarrow x \ne \frac{{5\pi }}{{144}} + \frac{{k\pi }}{{12}}$
Ta có:
$ \tan ({\pi \over {12}} + 12x) = - \sqrt 3$
$\Leftrightarrow \tan ({\pi \over {12}} + 12x ) = \tan ({{ - \pi } \over 3})$
$\Leftrightarrow {\pi \over {12}} + 12x = {{ - \pi } \over 3} + k\pi$
$\Leftrightarrow x = - {{5\pi } \over {144}} + k{\pi \over {12}},k \in \mathbb{Z} (TM) $
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: $x = {{ - 5\pi } \over {144}} + {{k\pi } \over {12}},k \in \mathbb{Z}$
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11
Chuyên đề 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại
CHƯƠNG 9: ANĐEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC
Unit 3: Global warming
Review 2 (Units 4-5)
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11