Bài 1. Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản
Bài 2. Khí hậu Châu Á
Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Bài 4. Thực hành phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á
Bài 5. Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á
Bài 6. Thực hành: Đọc phân tích lược đồ, phân bố dân cư và các thành phố lớn của Châu Á
Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước Châu Á
Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước Châu Á
Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Bài 13. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
Đề kiểm tra học kì 1
Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo
Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội của Đông Nam Á
Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Bài 18. Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
Đề bài
Quan sát hình 16.1 Lược đồ phân bố nông nghiệp - công nghiệp của Đông Nam Á, tr 56 SGK và dựa vào vốn hiểu biết, nêu sự phân bố của cây công nghiệp và sự phân bố của các ngành công nghiệp: luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại kiến thức cơ cấu kinh tế của Đông Nam Á -Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
- Cây công nghiệp: phân bố ở hầu hết các quốc gia, trên khu vực địa hình đồi núi thấp, các cao nguyên badan rộng lớn, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào…
- Các ngành công nghiệp:
+ Luyện kim: ở Việt Nam, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, thường ở các trung tâm công nghiệp gần biển, thuận tiện cho vận chuyển trao đổi hàng hóa.
+ Chế tạo máy: ở hầu hết các quốc gia và chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp gần biển, thuận lợi cho vận chuyển nguyên vật liệu và xuất khẩu hàng hóa.
+ Công nghiệp hóa chất: ở In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Thái Lan, Việt Nam.
+ Công nghiệp thực phẩm: ở hầu hết các quốc gia, nhờ có nguồn nguyên liệu tại chỗ trong nông nghiệp phong phú, đa dạng.
Bài 1: Mở đầu môn hóa học
Bài 4
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Chương II. Một số hợp chất thông dụng
Chủ đề 5. Em và cộng đồng