Đề bài
Nêu đặc điểm cấu tạo và sự phân bố mật độ electron ở nhóm caboxyl. Giải thích:
a) Vì sao lực axit của axit cacboxylic lớn hơn của phenol và ancol.
b) Vì sao nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của axit cao hơn với anđehit, xeton và ancol có cùng số nguyên tử C.
Lời giải chi tiết
a) Khả năng phân li cho proton \({H^ + }\) tùy thuộc vào sự phân cực của liên kết –O-H (xem SGK)
- Các nhóm hút electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử O \( \Rightarrow \) làm tăng độ phân cực của liên kết –O-H \( \Rightarrow \) H linh động hơn \( \Rightarrow \) Tính axit tăng.
- Các nhóm đẩy electron làm tăng mật độ electron trên nguyên tử O \( \Rightarrow \) làm giảm độ phân cực của liên kết –O-H \( \Rightarrow \) H kém linh động hơn \( \Rightarrow \) Tính axit giảm.
-O-H trong phân tử axit phân cực nhất rồi đến phenol và cuối cùng là ancol etylic.
b) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của axit cacboxylic cao hơn so với anđehit, xeton và ancol có cùng số cacbon vì axit tạo được liên kết hiđro liên phân tử bền vững hơn.
CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Chủ đề 1: Vai trò, tác dụng của môn đá cầu; kĩ thuật tâng cầu và đỡ cầu
Test Yourself 1
Tải 10 đề kiểm tra 1 tiết - Chương 3
Tải 10 đề thi học kì 1 Sinh 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Hóa Lớp 11
SBT Hóa Lớp 11