Đề bài
Hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau:
a) Etyl axetat, fomalin, axit axetic và etanol.
b) Các dung dịch: axetanđehit, glixerol, axit acrylic và axit axetic.
Lời giải chi tiết
a) Dùng quỳ tím nhận biết được \(C{H_3}{\rm{COO}}H\) vì làm quỳ tím hóa đỏ.
Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được fomalin vì tạo kết tủa Ag
Dùng Na nhận biết được \({C_2}{H_5}OH\) vì sủi bọt khí \({H_2}\). Mẫu còn lại là etyl axetat
\(2{C_2}{H_5}OH + 2Na \to 2{C_2}{H_5}OHNa + {H_2} \uparrow \)
b) Dùng quỳ tím nhận được hai nhóm hóa chất sau: Nhóm làm quỳ tím hóa đỏ là \(C{H_2} = CHCOOH\) và \(C{H_3}{\rm{COO}}H\) (nhóm I), nhóm không làm đổi màu quỳ tím là \(C{H_3}CHO\) và \({C_3}{H_8}{O_3}\) (nhóm II)
- Nhóm I: Dùng dung dịch \(B{r_2}\) nhận biết được \(C{H_2} = CHCOOH\) vì làm mất màu dung dịch \(B{r_2}\), mẫu còn lại là \(C{H_3}{\rm{COO}}H\)
- Nhóm II: Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được \(C{H_3}CHO\) vì tạo ra kết tủa Ag. Mẫu còn lại là \({C_3}{H_8}{O_3}\)
Chủ đề 2: Kĩ thuật chuyền, bắt bóng và đột phá
Chủ đề: Sử dụng các yếu tố tự nhiên, dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe và phát triển thể chất
Unit 8: Independent life
Chủ đề 3. Các phương pháp gia công cơ khí
Phần 3. Động cơ đốt trong
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Hóa Lớp 11
SBT Hóa Lớp 11