Đề bài
a) Hãy nêu thành phần và ứng dụng của khí dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí crackinh và khí lò cốc.
b) Nhựa than đá là gì, có công dụng như thế nào ?
Lời giải chi tiết
a) – Khí dầu mỏ: 51%CH4; 19% C2H6; 11%; 4,4% C4H10; 2,1% C5H12 và 12,5% các khí khác (N2, H2, H2S, He…)
- Khí thiên nhiên: 92% CH4; 1,9% C2H6; 0,6 %; 0,3% C4H10; 1,1% C5H12 và 4,1% các khí khác (N2, H2, H2S, He,…)
Ứng dụng của khí dầu mỏ và khí thiên nhiên:
+ CH4: dùng cho nhà máy điện, sứ, đạm, sản xuất ancol metyic
+ C2H6: Điều chế etilen sản xuất nhựa PE
+ C3H8, C4H10: khí hóa lỏng dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp, đời sống.
- Khí lò cốc: 65% H2; 35% CH4, CO2, CO, C2H6, N2… dùng làm nhiên liệu.
- Khí cracking là hỗn hợp khí chủ yếu của các hiđrocacbon như CH4, C2H2, C3H6… phụ thuộc vào điều kiện phản ứng. Dùng làm nhiên liệu cho tổng hợp hữu cơ.
b) Nhựa than đá là phần lỏng thu được khi chưng cất than đá. Lớp nhựa không tan trong nước tự tách ra. Ở mỗi phân đoạn thu được hợp chất
- Dầu nhẹ (80 – 1700C) chứa benzen, toluen, xilen…
- Dầu trung (170 – 2300C) chứa naphtalen, phenol, piriđin…
- Dầu nặng (230 -2700C) chứa crezol xilenol…
Chương 8. Dẫn xuất halogen - ancol - phenol
Review 2 (Units 4-5)
Unit 9: Education in the future
Unit 0: Introduction
Unit 6: Transitions
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Hóa Lớp 11
SBT Hóa Lớp 11