Gieo đồng thời hai con súc sắc. Tính xác suất sao cho:
LG a
Hai con xúc sắc đều xuất hiện mặt chẵn
Phương pháp giải:
Tính số phần tử của không gian mẫu \(n\left( \Omega \right)\)
Tính số phần tử của biến cố A: \(n\left( A \right)\).
Tính xác suất của biến cố A: \(P\left( A \right) = \dfrac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}\).
Lời giải chi tiết:
Không gian mẫu là: \(\Omega = \left\{ {(i,j) |1\le i,j \le 6} \right\}\) \( \Rightarrow n(\Omega ) = {6^2} = 36\)
\(A\) là biến cố “Hai con xúc sắc đều xuất hiện mặt chẵn”
Suy ra:
Vậy \(\displaystyle P(A) = {9 \over {36}} = {1 \over 4}\)
LG b
Tích các số chấm trên hai con xúc sắc là số lẻ.
Phương pháp giải:
Tính số phần tử của không gian mẫu \(n\left( \Omega \right)\)
Tính số phần tử của biến cố A: \(n\left( A \right)\).
Tính xác suất của biến cố A: \(P\left( A \right) = \dfrac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}\).
Lời giải chi tiết:
Gọi \(B\) là biến cố: “Tích các số chấm trên hai con xúc sắc là số lẻ”.
Tích của hai số là số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ. Khi đó ta có:
Vậy \(\displaystyle P(B) = {9 \over {36}} = {1 \over 4}\)
Chú ý: Do bài cho là hai con xúc sắc nên không gian mẫu luôn có \(36\) phần tử, hai con xúc sắc khác nhau nên các trường hợp đảo vị trí của hai kết quả đều được tính (chỉ đối với hai kết quả ra mặt khác nhau).
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương II - Hóa học 11
Chủ đề 4. Dòng điện, mạch điện
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức tập 2
CHƯƠNG V: HIĐROCABON NO
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11