Giải các phương trình lượng giác sau:
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
2. Phương pháp giải
Phương trình sinx = m,
* Nếu thì phương trình vô nghiệm.
* Nếu thì phương trình có nghiệm:
Khi đó, tồn tại duy nhất $\alpha \in\left(-\frac{\pi}{2} ; \frac{\pi}{2}\right)$ thóa män $\sin \alpha=m$
$
\sin x=m \Leftrightarrow \sin x=\sin \alpha \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}
x=\alpha+k 2 \pi \\
x=\pi-\alpha+k 2 \pi
\end{array}(k \in \mathbb{Z})\right.
$
3. Lời giải chi tiết
$\begin{aligned} & \text { Vì } \sin \frac{\pi}{6}=\frac{1}{2} \text { nên ta có phương trình } \\ & \sin 2 x=\sin \frac{\pi}{6}\end{aligned}$
$\begin{aligned} & \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}2 x=\frac{\pi}{6}+k 2 \pi \\ 2 x=\pi-\frac{\pi}{6}+k 2 \pi\end{array}\right. \\ & \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}x=\frac{\pi}{12}+k \pi \\ x=\frac{5 \pi}{12}+k \pi\end{array}(k \in \mathbb{Z})\right.\end{aligned}$
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
2. Phương pháp giải
Phương trình sinx = m,
* Nếu thì phương trình vô nghiệm.
* Nếu thì phương trình có nghiệm:
Khi đó, tồn tại duy nhất $\alpha \in\left(-\frac{\pi}{2} ; \frac{\pi}{2}\right)$ thóa män $\sin \alpha=m$
$
\sin x=m \Leftrightarrow \sin x=\sin \alpha \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}
x=\alpha+k 2 \pi \\
x=\pi-\alpha+k 2 \pi
\end{array}(k \in \mathbb{Z})\right.
$
3. Lời giải chi tiết
$\begin{aligned} & \sin \left(x-\frac{\pi}{7}\right)=\sin \frac{2 \pi}{7} \\ & \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}x-\frac{\pi}{7}=\frac{2 \pi}{7}+k 2 \pi \\ x-\frac{\pi}{7}=\pi-\frac{2 \pi}{7}+k 2 \pi\end{array}\right. \\ & \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}x=\frac{3 \pi}{7}+k 2 \pi \\ x=\frac{6 \pi}{7}+k 2 \pi\end{array}(k \in \mathbb{Z})\right.\end{aligned}$
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi
2. Phương pháp giải
Phương trình sinx = m,
* Nếu thì phương trình vô nghiệm.
* Nếu thì phương trình có nghiệm:
Khi đó, tồn tại duy nhất $\alpha \in\left(-\frac{\pi}{2} ; \frac{\pi}{2}\right)$ thóa män $\sin \alpha=m$
$
\sin x=m \Leftrightarrow \sin x=\sin \alpha \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}
x=\alpha+k 2 \pi \\
x=\pi-\alpha+k 2 \pi
\end{array}(k \in \mathbb{Z})\right.
$
3. Lời giải chi tiết
$\begin{aligned} & \text { } \sin 4 x-\cos \left(x+\frac{\pi}{6}\right)=0 \\ & \Leftrightarrow \sin 4 x=\cos \left(x+\frac{\pi}{6}\right) \\ & \Leftrightarrow \sin 4 x=\sin \left(\frac{\pi}{2}-x-\frac{\pi}{6}\right) \\ & \Leftrightarrow \sin 4 x=\sin \left(\frac{\pi}{3}-x\right) \\ & \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}4 x=\frac{\pi}{3}-x+k 2 \pi \\ 4 x=\pi-\frac{\pi}{3}+x+k 2 \pi\end{array}\right. \\ & \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}x=\frac{\pi}{15}+k \frac{2 \pi}{5} \\ x=\frac{2 \pi}{9}+k \frac{2 \pi}{3}\end{array}(k \in \mathbb{Z})\right.\end{aligned}$
Chương 5. Tệp và thao tác với tệp
Unit 6. World heritages
CLIL
Unit 9: Good citizens
Chủ đề 6. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11