Video hướng dẫn giải
Cho hai hàm số f(x) = x2 và \(g(x) = \left\{ \matrix{- {x^2} + 2;\,\,\,x \le - 1 \hfill \cr 2;\,\,\,\, - 1 < x < 1 \hfill \cr - {x^2} + 2;\,\,\,x \ge 1 \hfill \cr} \right.\) có đồ thị như hình 55
LG a
Tính giá trị của mỗi hàm số tại \(x=1\) và so sánh với giới hạn (nếu có) của hàm số đó khi \(x \to 1\);
Phương pháp giải:
Thay \(x=1\) vào lần lượt hai hàm số và tính giá trị.
Lời giải chi tiết:
\(f(1) = {1^2} = 1 = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f(x)\)
Vì \(x=1\) nên \(g(1) =-1^2+ 1 = -1 + 1 = 0\)
Lại có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} g\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( { - {x^2} + 2} \right) = 1\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} g\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \left( 2 \right) = 2\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} g\left( x \right) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} g\left( x \right)\) và không tồn tại giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right)\)
LG b
Nêu nhận xét về đồ thị của mỗi hàm số tại điểm có hoành độ \(x = 1\)
Phương pháp giải:
Quan sát đồ thị và nhận xét.
Lời giải chi tiết:
Đồ thị hàm số \(f(x)\) liên tục tại \(x = 1\)
Đồ thị hàm số \(g(x) \) gián đoạn tại \(x = 1\)
Chủ đề 8: Một số quyền dân chủ cơ bản của công dân
CLIL
Chuyên đề 11.3. Dầu mỏ và chế biến dầu mỏ
Chuyên đề 11.1: Một số vấn đề về khu vực Đông Nam Á
Chương 7. Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về hiđrocacbon
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11