Cho hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo AC và BF lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM = BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M, N lần lượt cắt AD, AF tại M’, N’.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Chứng minh (CBE) // (ADF).
2. Phương pháp giải
Sử dụng định lí 1: Nếu mặt phẳng
3. Lời giải chi tiết
Ta có: BE // AF (ABEF là hình vuông) mà AF ⊂ (ADF) nên BE // (ADF).
BC // AD (ABCD là hình vuông) mà AD ⊂ (ADF) nên BC // (ADF)
Mặt khác BE, BC cắt nhau tại B và nằm trong mặt phẳng (CBE)
Vì vậy (CBE) // (ADF).
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Chứng minh (DEF) // (MNN’M’).
2. Phương pháp giải
- Sử dụng định lí 1: Nếu mặt phẳng
- Sử dụng định lí Thales.
3. Lời giải chi tiết
Trong mặt phẳng (ABF) có: NN' // AD nên
Trong mặt phẳng
Ta có hình vuông
Trong tam giác
Mà
Ta có:
Ta lại có
Vì vậy (DEF) // (MNN'M').
Chương 4. Đại Cương Về Hóa Học Hữu Cơ
CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Chủ đề 2. Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay
Unit 1: Friendship - Tình bạn
Chủ đề 1: Vai trò, tác dụng của môn bóng đá và kĩ thuật đá bóng bằng mu bàn chân
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11