Cho hình bình hành ABCD có AB = 3 cm, AD = 5 cm.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Hỏi tia phân giác của góc A cắt cạnh CD hay cạnh BC?
2. Phương pháp giải
Sử dụng tính chất của hình bình hành và tia phân giác của một góc.
3. Lời giải chi tiết
Vì ABCD là hình bình hành nên BC = AD = 5 cm
Do đó có điểm E duy nhất trên cạnh BC sao cho BE = 3 cm.
Tam giác BAE cân tại B (vì BE = BA) nên mà (so le trong)
Suy ra , hay AE là tia phân giác của góc A của hình bình hành ABCD. Tia này không cắt cạnh CD.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Tính khoảng cách từ giao điểm đó đến điểm C.
2. Phương pháp giải
Sử dụng tính chất của hình bình hành và tia phân giác của một góc.
3. Lời giải chi tiết
Gọi E là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC.
Khoảng cách từ giao điểm đó đến điểm C tức là khoảng cách từ điểm E đến C, chính là độ dài đoạn EC.
Vì AE là tia phân giác của nên .
Vì AD // BC (vì tứ giác ABCD là hình bình hành) nên .
Do đó .
Tam giác ABE cân tại B (vì ) suy ra AB = BE.
Mà AD = BC (vì ABCD là hình bình hành).
Ta có BC = BE + EC.
Suy ra EC = BC – EC = 5 – 3 = 2 (cm).
Vậy EC = 2 cm.
Bài 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8
Chủ đề 7: Giai điệu quê hương
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
Bài 8. Lập kế hoạch chi tiêu
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8