Tứ giác ABCD trong Hình 3.10 có AB = AD, CB = CD, được gọi là hình “cái diều”.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Chứng minh rằng AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD.
2. Phương pháp giải
Áp dụng định lí tổng các góc trong một tứ giác bằng
3. Lời giải chi tiết
Nối AC, BD (như hình vẽ)
Ta có AB = AD hay hai điểm A cách đều hai đầu mút B và D;
CB = CD hay hai điểm C cách đều hai đầu mút B và D;
Do đó, hai điểm A và C cách đều hai đầu mút B và D.
Vậy AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Tính các góc B, D biết rằng
2. Phương pháp giải
Áp dụng định lí tổng các góc trong một tứ giác bằng
3. Lời giải chi tiết
Gọi I là giao điểm của AC và BD.
Vì AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD nên AC ⊥ BD.
• Xét tam giác ABD cân tại A (vì AB = AD) có AI là đường cao (vì AI ⊥ BD)
Nên AI cũng là tia phân giác của
Suy ra
• Xét tam giác BCD cân tại C (vì BC = CD) có CI là đường cao (vì AC ⊥ BD)
Nên CI cũng là tia phân giác của
Suy ra
• Xét tam giác ACD có:
Hay
Suy ra
Xét tứ giác ABCD có:
Hay
Suy ra
Khi đó
Vậy
Unit 3. Adventure
Tải 10 đề thi giữa kì 1 Sinh 8
Bài 6. Xác định mục tiêu cá nhân
Chương 1. Vẽ kĩ thuật
Chủ đề 3. An toàn điện
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8