Cho tam giác ABC cân tại A; M là một điểm thuộc đường thẳng BC, B ở giữa M và C. Gọi E, K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M và từ B xuống AC, còn N, D lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ B xuống MEvà từ M xuống AB (H.3.61).
Chứng minh rằng:
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Tứ giác BKEN là hình chữ nhật.
2. Phương pháp giải
Tứ giác BKEN có ba góc bằng .
3. Lời giải chi tiết
Vì ME ⊥ AC; BK ⊥ AC; BN ⊥ ME nên .
Suy ra
Tứ giác BKEN có
Do đó, tứ giác BKEN là hình chữ nhật.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
BK bằng hiệu khoảng cách từ M đến AC và đến AB (dù M thay đổi trên đường thẳng BC miễn là B nằm giữa M và C) tức là BK = ME – MD.
2. Phương pháp giải
Chứng minh ΔMBD = ΔMBN (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra MD = MN
Lại có: BK = NE = ME – MN suy ra BK = NE = ME − MD.
3. Lời giải chi tiết
Khoảng cách từ M đến AC và AB lần lượt là ME và MD.
Tứ giác BKEN là hình chữ nhật nên NE = BK (1)
Ta có BN ⊥ ME; CE ⊥ ME nên BN // EC.
Suy ra (hai góc đồng vị)
Mà (vì ∆ABC cân tại A); (hai góc đối đỉnh)
Do đó .
Xét ∆MBN và ∆MBD có:
Cạnh BM chung
(chứng minh trên)
Do đó ∆MBN = ∆MBD (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra MN = MD (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ME = MN + NE = MD + BK.
Do đó BK = NE = ME – BD.
Đề cương ôn tập học kì 1 toán 8
Tải 20 đề kiểm tra giữa kì 2 Tiếng Anh 8 mới
Unit 6: Folk Tales
Bài 9. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Mở đầu
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8