Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD và P là một điểm thuộc cạnh AC.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Xác định giao tuyến d của hai mặt phẳng (AMN) và (BPD).
2. Phương pháp giải
Để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, ta tìm hai điểm chung thuộc cả hai mặt phẳng đó.
3. Lời giải chi tiết
Trong tam giác ABC, gọi giao điểm của hai đường thẳng BP và AM là E.
Trong tam giác ACD, gọi giao điểm của hai đường thẳng DP và AN là F.
Vì E thuộc AM nên E thuộc mặt phẳng (AMN), vì F thuộc AN nên F thuộc mặt phẳng (AMN), do đó đường thẳng EF nằm trong mặt phẳng (AMN).
Vì E thuộc BP nên E thuộc mặt phẳng (BPD), vì F thuộc DP nên F thuộc mặt phẳng (BPD), do đó đường thẳng EF nằm trong mặt phẳng (BPD).
Vậy đường thẳng EF là giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (BPD) hay đường thẳng d cần tìm chính là đường thẳng EF.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Chứng minh rằng d song song với BD.
2. Phương pháp giải
Sử dụng định lí: Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến đố đồng quy hoặc đôi một song song.
3. Lời giải chi tiết
Mà
Chủ đề 3. Các phương pháp gia công cơ khí
Chủ đề 5: Đạo đức kinh doanh
Unit 2: Leisure time
SBT Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Chuyên đề 3. Mở đầu về điện tử học
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11