Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thủy canh, khí canh
Bài 4: Quang hợp ở thực vật
Bài 5: Thực hành: Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp
Bài 6: Hô hấp ở thực vật
Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Bài 9: Hô hấp ở động vật
Bài 10: Tuần hoàn ở động vật
Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn
Bài 12: Miễn dịch ở động vật và người
Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi
Ôn tập Chương 1
Đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi.
Ở thực vật, khi có tác nhân gây hại xâm nhập, các tế bào lá bị tổn thương sẽ tạo ra các phân tử kháng khuẩn có tác dụng biến đổi thành tế bào để bịt kín vị trí bị lây nhiễm và sau đó phá hủy tế bào. Trước khi bị phá hủy, các tế bào bị lây nhiễm giải phóng methysalicylic acid, chất này sau đó được biến đổi thành salicylic acid và chuyển đến các tế bào lá chưa bị xâm nhiễm. Tại đây, chúng kích thích quá trình sản xuất các phân tử protein đặc hiệu để chống lại sự tấn công của tác nhân gây bệnh.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Xác định các tín hiệu đóng vai trò kích thích thực vật chống lại các tác nhân gây hại. Đây là dạng cảm ứng nào? Vẽ sơ đồ cơ chế cảm ứng của thực vật trong cơ chế đáp ứng trên.
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức về cảm ứng ở động vật.
3. Lời giải chi tiết
Các tín hiệu đóng vai trò kích thích thực vật chống lại các tác nhân gây hại là: các phân tử kháng khuẩn và methysalicylic acid.
- Đây là dạng cảm ứng: Ứng động không sinh trưởng.
- Sơ đồ cơ chế cảm ứng của thực vật trong cơ chế đáp ứng trên: Tách nhân kích thích xâm nhập → Tạo phân tử kháng khuẩn → Biến đổi thành tế bào → Phá hủy tế bào.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Nhiều nghiên cứu cho thấy salicin (có trong vỏ của cây liễu trắng) là tiền chất của salicylic acid. Tại sao khi chúng ta ăn vỏ cây liễu trắng lại có tác dụng giảm đau?
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức về cơ chế của chất giảm đau.
3. Lời giải chi tiết
Khi chúng ta ăn vỏ vây liễu trắng lại có tác dụng giảm đau vì salicin trong vỏ cây liễu được chuyển hóa trong cơ thể thành salicylic acid, chất này có cơ chế tác động tương tự như asparin, ức chế sự tổng hợp của các chất gây đau, do đó có tác dụng giảm đau.
Unit 6: Social issues
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương VII - Hóa học 11
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Chủ đề 3. Công nghệ thức ăn chăn nuôi
Bài 10: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Nâng cao Lớp 11
SGK Sinh Lớp 11