Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thủy canh, khí canh
Bài 4: Quang hợp ở thực vật
Bài 5: Thực hành: Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp
Bài 6: Hô hấp ở thực vật
Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Bài 9: Hô hấp ở động vật
Bài 10: Tuần hoàn ở động vật
Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn
Bài 12: Miễn dịch ở động vật và người
Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi
Ôn tập Chương 1
1. Nội dung câu hỏi
Quan sát bảng số liệu về số lượng khí khổng ở hai mặt lá của các loài thực vật bên dưới. Hãy rút ra nhận xét về sự phân bố của khí khổng ở lá cây Một lá mầm và lá cây Hai lá mầm. Sự phân bố khí khổng ở các loài thực vật này có liên quan gì đến môi trường sống của chúng?
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức lí thuyết về cây một lá mầm hoặc hai lá mầm và quan sát trong bảng số liệu.
3. Lời giải chi tiết
- Nhận xét về sự phân bố của khí khổng ở lá cây Một lá mầm và lá cây Hai lá mầm:
+ Ở cây Một lá mầm, đa số các cây có khí khổng phân bố tương đối đều ở cả hai mặt lá.
+ Ở cây Hai lá mầm, khí khổng phân bố chủ yếu ở mặt dưới của lá.
- Sự phân bố khí khổng ở các loài thực vật này có liên quan đến môi trường sống của chúng:
+ Môi trường sống của thực vật Một lá mầm thường có cường độ ánh sáng thấp, độ ẩm cao hơn, lá thường mọc xiên nên nhận được lượng ánh sáng như nhau. Do đó, khí khổng phân bố đồng đều ở hai mặt lá.
+ Môi trường sống của thực vật Hai lá mầm thường có cường độ ánh sáng cao, độ ẩm thấp. Do đó, khí khổng của các cây này chủ yếu tập trung ở mặt dưới để hạn chế sự tiếp xúc trực tiếp của ánh sáng, nhờ đó, hạn chế được tình trạng thoát hơi nước qua khí khổng quá mức gây nguy hiểm cho cây.
Chương 5. Một số cuộc cải cách lớn trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1858)
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Giáo dục pháp luật
Unit 10: The ecosystem
Chuyên đề 3: Dầu mỏ và chế biến dầu mỏ
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Nâng cao Lớp 11
SGK Sinh Lớp 11