Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thủy canh, khí canh
Bài 4: Quang hợp ở thực vật
Bài 5: Thực hành: Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp
Bài 6: Hô hấp ở thực vật
Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Bài 9: Hô hấp ở động vật
Bài 10: Tuần hoàn ở động vật
Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn
Bài 12: Miễn dịch ở động vật và người
Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi
Ôn tập Chương 1
1. Nội dung câu hỏi
Giải thích vì sao sau cơn mưa lớn, giun đất thường chui lên khỏi mặt đất.
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức lí thuyết về hô hấp qua bề mặt cơ thể.
3. Lời giải chi tiết
Sau cơn mưa lớn, giun đất thường chui lên khỏi mặt đất vì: Môi trường sống của giun đất là trong đất, giun đất thực hiện hô hấp qua da nhờ lượng không khí tồn tại trong các khe đất. Khi mưa lớn, nước mưa tràn vào các khe đất dẫn đến lượng không khí ở trong đất bị giảm đáng kể. Điều này khiến giun không thể thực hiện hô hấp. Do đó, giun đất phải chui lên trên mặt đất để có đủ không khí thực hiện hô hấp.
Dương phụ hành - Cao Bá Quát
Unit 10: The ecosystem
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Sinh học lớp 11
Unit 4: Preserving World Heritage
Chủ đề 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Nâng cao Lớp 11
SGK Sinh Lớp 11