1. Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh (KNTT)
2. Cô Tô - Nguyễn Tuân
3. Nếu cậu muốn có một người bạn - A.X Ê-xu-pe-ri
4. Bắt nạt - Nguyễn Thế Hoàng Linh
5. Chuyện cổ tích về loài người - Xuân Quỳnh
6. Con chào mào - Mai Văn Phấn
7. Chùm ca dao về quê hương đất nước
8. Cây tre Việt Nam - Thép Mới (SGK mới)
9. Hang én - Hà My
10. Cửu Long Giang ta ơi - Nguyên Hồng
1. Các loài chung sống với nhau như thế nào?
2. Trái Đất - Gam-da-tốp
3. Sơn Tinh Thủy Tinh
4. Ai ơi mồng chín tháng tư - Anh Thư
5. Cây khế
6. Vua chích chòe
7. Xem người ta kìa! - Lạc Thanh
8. Hai loại khác biệt - Giong-mi Mun
9. Bài tập làm văn
10. Trái Đất - cái nôi của sự sống - Hồ Thanh Trang
Cây tre Việt Nam - Thép Mới (SGK mới) bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 6
Tác giả
1. Tiểu sử
- Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở quận Tây Hồ, Hà Nội, sinh ra ở thành phố Nam Định
- Ngoài báo chí, Thép Mới còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.
- Ông là một nhà văn nổi tiếng tại Việt Nam, chuyên viết về đề tài Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Việt Nam.
- Ông còn có bút danh khác là Phượng Kim, Hồng Châu.
- Ông mất ngày 28 tháng 8 năm 1991 tại TP. Hồ Chí Minh.
2. Sự nghiệp văn học
a. Tác phẩm tiêu biểu
- Thép đã tôi thế đấy, tiểu thuyết của Nikolai Ostrovsky (dịch, năm 1955)
- Kháng chiến sau lũy tre, trên đồng lúa (bút kí, năm 1947)
- Nguyễn Ái Quốc đến với Lê Nin (thuyết minh phim, năm 1980)
- Trách nhiệm (bút kí, năm 1951)
- Hữu nghị (bút kí, năm 1955)
- Ý nghĩ người phóng viên kháng chiến (bút kí, năm 1948)…
- Cây tre Việt Nam
b. Giải thưởng
- Huân chương Kháng chiến hạng Nhất
- Huân chương Độc lập hạng Nhất
- Huân chương Chiến thắng hạng Nhất.
Sơ đồ tư duy về nhà văn Thép Mới:
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Bài “Cây tre Việt Nam” sáng tác năm 1955, là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan.
- Bộ phim thông qua hình ảnh cây tre, thể hiện vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
b. Bố cục: 4 đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu đến “chí khí như người”): Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước và có những phẩm chất đáng quý.
- Đoạn 2 (Tiếp theo đến “chung thuỷ”): Tre gắn bó với con người trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động.
- Đoạn 3 (Tiếp theo đến “Tre, anh hùng chiến đấu”): Tre sát cánh với con người trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước.
- Đoạn 4 (Còn lại): Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
- Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam.
- Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu.
- Cây tre đã thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
b. Giá trị nghệ thuật
- Nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng.
- Sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa, lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu.
Sơ đồ tu duy "Cây tre Việt Nam":
Chủ đề 3. Thầy cô - người bạn đồng hành
BÀI 4
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Địa lí lớp 6
Chủ đề I - NHÀ Ở
BÀI 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6