Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng Căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I – Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề kiểm tra 15 phút - Chương I - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương I - Đại số 9
Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Bài 2. Hàm số bậc nhất
Bài 3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Bài 4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0).
Ôn tập chương II – Hàm số bậc nhất
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2 - Đại số 9
Đề bài
Đề bài
Bài 1. Cho hàm số \( y= - {4 \over 3}x - 4\)
a. Vẽ đồ thị của hàm số trên.
b. Gọi A và B là giao điểm của đồ thị lần lượt với các trục tọa độ Ox, Oy. Tính diện tích tam giác OAB (O là gốc tọa độ).
c. Tính góc α tạo bởi đường thẳng \(y = - {4 \over 3}x - 4\) và trục Ox (làm tròn đến phút).
Bài 2. Cho hai đường thẳng : \(y = x – 1\) (d1) và \(y = -x + 3\) (d2).
a. Tìm tọa độ giao điểm M của (d1) và (d2).
b. Viết phương trình đường thẳng (d3) song song với (d1) và đi qua điểm \(N(0 ; 1)\)
c. Chứng tỏ rằng đường thẳng \(y = mx – 2m + 1\) luôn đi qua điểm M đã nói ở câu a khi m thay đổi.
LG bài 1
LG bài 1
Phương pháp giải:
a) Xác định tọa độ 2 điểm thuộc đồ thị hàm số rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó
b) Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông
c ) Tính góc dựa vào tỉ số lượng giác của góc nhọn
Lời giải chi tiết:
a. Bảng giá trị:
x | -3 | 0 |
y | 0 | -4 |
Đồ thị của hàm số là đường thẳng qua hai điểm \(A(-3; 0)\) và \(B(0 ; -4)\)
b. Ta có: \(OA = \left| { - 3} \right| = 3;OB = \left| { - 4} \right| = 4\)
\( \Rightarrow {S_{OAB}} = {1 \over 2}OA.OB = 6\) (đvdt)
c. Ta có: \(\alpha = \widehat {TAx}\)
Trong tam giác vuông OAB, ta có:
\(\tan \widehat {OAB} = {OB \over OA}={4 \over 3} \Rightarrow \widehat {OAB} \approx 53^\circ 8' \)
\(\Rightarrow \alpha=180^0- \widehat {OAB} \approx 126^\circ 52'\)
LG bài 2
LG bài 2
Phương pháp giải:
a) Giải phương trình hoành độ giao điểm để tìm x, từ đó thay vào một trong hai hàm số ban đầu để tìm y
b) Hai đường thẳng \(y = ax + b\) và \(y = a'x + b'\) song song với nhau khi và chỉ khi \(a = a', b ≠ b'\).
c) Thay tọa độ điểm M vào phương trình \(y = mx - 2m + 1\) để có hệ thức đúng.
Lời giải chi tiết:
a. Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) :
\(x – 1 = -x + 3 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2\)
Thế \(x = 2\) vào phương trình của (d1) \(⇒ y = 1\). Vậy \(M(2; 1)\).
b. (d3) // (d1) nên (d3) có phương trình: \(y = x + m (m ≠ -1)\)
\(N(0 ; 1) ∈ (d_3) ⇒ 1 = 0 + m ⇒ m = 1\) (nhận)
Vậy phương trình (d3) là : \(y = x + 1\).
c. Thế tọa độ \(M(2; 1)\) vào phương trình \(y = mx - 2m + 1\), ta được:
\(1 = 2.m - 2m + 1\) (luôn đúng với mọi m)
Vậy đường thẳng \(y = mx - 2m + 1\) luôn đi qua M.
SBT tiếng Anh 9 mới tập 1
Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
Đề thi vào 10 môn Văn Kiên Giang
Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp