1. Thánh Gióng - SGK mới
2. Sự tích Hồ Gươm - SGK mới
3. Bánh chưng bánh giầy - SGK mới
4. Sọ Dừa - SGK mới
5. Em bé thông minh - SGK mới
6. Chuyện cổ nước mình - SGK mới
7. Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ - Nguyễn Ngọc Thuần
8. Cô gió mất tên - Xuân Quỳnh
9. Bài học đường đời đầu tiên - SGK mới
10. Gió lạnh đầu mùa - Thạch Lam
11. Thạch Sanh - SGK mới
12. Cô bé bán diêm - SGK mới
13. Mây và sóng - R.Tago
Em bé thông minh - SGK mới bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 6
1. Tìm hiểu chung
a. Tóm tắt
Một ông vua sai viên quan đi tìm người hiền tài. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố hóc búa để thử tài. Một hôm, thấy hai cha con làm ruộng, quan hỏi một câu hỏi khó “trâu của lão cày một ngày được mấy đường?”. Cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Nhận ra người tài, viên quan về báo vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó nuôi để trâu đực đẻ ra trâu con. Cậu bé nghĩ ra cách và cứu được dân làng. Lần thử tài sau, cậu bé vượt qua thử thách khiến vua nể phục. Vua láng giềng có ý xâm lược, muốn dò xét nhân tài nước ta, sai sứ giả mang sang chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Cả triều không ai tìm ra cách, vua tìm cậu bé. Cậu bé thông minh chỉ ra cách giải, giúp đất nước tránh được một cuộc chiến. Vua phong cậu làm trạng nguyên.
b. Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1 (Từ đầu … đến “lỗi lạc”): Vua sai quan đi khắp nơi tìm người tài giỏi giúp nước.
- Đoạn 2 (Tiếp theo … đến “láng giềng”): Sự mưu trí, thông minh của em bé qua các lần thử thách.
- Đoạn 3 (Còn lại): Em bé trở thành trạng nguyên.
c. Thể loại: cổ tích
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Xem thêm:
Soạn bài Em bé thông minh - CTST (siêu ngắn)
Soạn bài Em bé thông minh - CTST (chi tiết)
“Em bé thông minh” là loại truyện cổ tích về nhân vật thông minh – kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt những thách đố oái oăm,…), từ đó tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.
b. Giá trị nghệ thuật
- Dùng câu đố thử tài, từ đó tạo nên tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất, tài năng.
- Cách dẫn dắt sự việc cùng với mực độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước.
Sơ đồ tư duy về truyện cổ tích "Em bé thông minh":
Chủ đề 7. Cuộc sống thường ngày
Chủ đề: Vật liệu hữu ích
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
BÀI 12: THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM
Unit 8: Talking to the world
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6