Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9- 1945 đến trước ngày 19-12-1946
Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
Bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 -1953)
Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 -1954)
Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)
Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 -1973)
Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 -1975)
Bài 24. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975
Bài 25. Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 - 1986)
Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000)
Bài 27. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Đề bài
Dựa vào các hình 86, 87, 88, 89, 90, 91 kết hợp nội dung SGK, em hãy trình bày tóm tắt đường lối đổi mới của Đảng ta trên các lĩnh vực:
Hình 86. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12 - 1986)
Hình 87. Xuất khẩu gạo tại cảng Sài Gòn
Hình 88. Khai thác dầu ở mỏ Bạch Hổ trên Biển Đông
Hình 89. Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên thứ bảy của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Hình 90. Nhà máy thủy điện Yaly (Gia Lai - Kon Tum)
Hình 91. Cầu Mĩ Thuận bắc qua sông Tiền (khánh thành ngày 21-5-2000)
a) Kinh tế
b) Chính trị
c) Ngoại giao
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại mục
1. Đường lối đổi mới của Đảng
Lời giải chi tiết
Đường lối đổi mới của Đảng ta trên các lĩnh vực:
a) Kinh tế:
+ Chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường.
+ Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
b) Chính trị
+ Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
+ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
+ Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc.
c) Ngoại giao
+ Chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
ĐỊA LÍ KINH TẾ
Chương 4. Ứng dụng di truyền học
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12
CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Unit 5: Higher Education - Giáo Dục Đại Học