1. Nội dung câu hỏi
Cho ba điểm M, N, P lần lượt là các điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác của các góc lượng giác có số đo \(k2\pi ,\frac{\pi }{2} + k2\pi ,\pi + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\). Tam giác MNP là tam giác gì?
2. Phương pháp giải
Sử dụng kiến thức về biểu diễn góc lượng giác trên đường tròn lượng giác.
3. Lời giải chi tiết
Vì điểm M biểu diễn trên đường lượng giác các góc lượng giác có số đo \(k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) nên \(M\left( {1;0} \right)\).
Vì điểm N biểu diễn trên đường lượng giác các góc lượng giác có số đo \(\frac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) nên \(N\left( {0;1} \right)\).
Vì điểm P biểu diễn trên đường lượng giác các góc lượng giác có số đo \(\pi + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) nên \(P\left( { - 1;0} \right)\).
Do đó, \(PM = 2,NP = MN = \sqrt 2 \)
Vì \(M{N^2} + N{P^2} = P{M^2}\) nên tam giác MNP vuông N.
Lại có: \(NP = MN = \sqrt 2 \) nên tam giác MNP vuông cân tại N.
Câu hỏi tự luyện Sử 11
Chương 1. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Unit 4: Global warming
Chương 1. Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11