Câu 18.1.
Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Zn, Li, Sn.
B. Cu, Pb, Rb, Ag.
C. K, Na, Ca, Ba.
D. Al, Hg, Cs, Sr.
Phương pháp giải:
Dựa vào lí thuyết bài tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại
tại đây
Lời giải chi tiết:
K, Na, Ca, Ba tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường
=> Chọn C
Câu 18.2.
Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch $CuCl_2$ 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm
A.15,5 g.
B. 0,8 g.
C. 2,7 g.
D. 2,4 g.
Phương pháp giải:
- Viết phương trình hóa học xảy ra
- Tính khối lượng Cu sinh ra
- Khối lượng đinh sắt tăng thêm
Lời giải chi tiết:
=>
=>
=>Chọn B
Câu 18.3.
Cho 4,8 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hết với dung dịch $HNO_3$ loãng, thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là
A. Zn.
B. Mg
C. Fe.
D. Cu.
Phương pháp giải:
- Áp dụng định luật bảo toàn e
Lời giải chi tiết:
Cách 1:
Theo phương trình ta có:
R là Cu
Cách 2:
Quá trình oxi hóa quá trình khử
=>KL là Cu
=> Chọn D
Câu 18.4.
Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch $HNO_3$ đặc, dư thì thể tích khí $NO_2$ (đktc) thu được là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Phương pháp giải:
Áp dụng định luật bảo toàn e
Lời giải chi tiết:
Cách 1:
Theo phương trình ta có:
lít
Cách 2:
QT Oxi hóa QT khử
0,05 0,1 0,1 0,1
=>
=> Chọn B
Unit 14 : International Organizations - Các Tổ Chức Quốc Tế
Review 4
CHƯƠNG VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Đặc điểm chung của tự nhiên
Chương 4. Polime và vật liệu polime