Đề bài
Cho tam giác ABC có A(2 ; 6), B(– 2 ; 2), C(8 ; 0). Khi đó, tam giác ABC là:
A. Tam giác đều B. Tam giác vuông tại A
C. Tam giác có góc tù tại A D. Tam giác cân tại A
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Bước 1: Tính tọa độ các vectơ \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BC} \) và độ dài các cạnh AB, AC, BC
Bước 2: Xác định mối liên hệ giữa các cạnh và kết luận
Lời giải chi tiết
\(\overrightarrow {AB} = ( - 4; - 4) \Rightarrow AB = 4\sqrt 2 \);
\(\overrightarrow {AC} = (6; - 6) \Rightarrow AC = 6\sqrt 2 \);
\(\overrightarrow {BC} = (10; - 2) \Rightarrow BC = 2\sqrt {26} \)
Ta có: \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = ( - 4).6 + ( - 4).( - 6) = - 24 + 24 = 0\) \( \Rightarrow AB \bot AC\)
Vậy ∆ABC vuông tại A
Chọn B
Unit 7: Viet Nam and International Organisations
Skills (Units 1 - 2)
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
Phần 1. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Chương 4. Ba định luật Newwton. Một số lực trong thực tiễn
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Toán Lớp 10
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Toán - Cánh diều Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 10