Đề bài
Đốt cháy hoàn toàn 2,20 g chất hữu cơ A, người ta thu được 4,40 g CO2 và 1,80 g H2O.
1. Xác định công thức đơn giản nhất của chất A.
2. Xác định công thức phân tử chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 g khí O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
1. +) Tính khối lượng nguyên tố C, H từ đó kiểm tra A có nguyên tố O hay không?
+) Tìm tỉ lệ các nguyên tố có trong A \( \to\) CTĐGN.
2. +) Tính phân tử khối của A.
+) Dựa vào CTĐGN đã tìm được ở trên, lập phương trình ẩn n.
+) Giải phương trình \( \to\) CTPT A
Lời giải chi tiết
1.
\(\begin{array}{l}{n_C} = \dfrac{{4,4}}{{44}} = 0,1(mol) = > {m_C} = 12 \times 0,1 = 1,2\,g\\{n_H} = 2 \times \dfrac{{1,8}}{{18}} = 0,2(mol) = > {m_H} = 1 \times 0,2 = 0,2\,g\\Nx:{m_C} + {m_H} = 1,2 + 0,2 = 1,4 < 2,2\\ = > \,{m_O} = 2,2 - 1,4 = 0,8\,g = > {n_O} = \dfrac{{0,8}}{{16}} = 0,05(mol)\\CT{\rm{D}}GN:{C_x}{H_y}{O_z}\\x:y:z = 0,1:0,2:0,05 = 2:4:1\end{array}\)
Vậy CTĐGN là C2H4O.
2. Số mol A trong 1,10 g A = số mol \({O_2}\) trong 0,40 g \({O_2}\) = \(\dfrac{{0.4}}{{32}}\) =0.0125 (mol)
Ta có: \({M_A}\) = \(\dfrac{{1,1}}{{0,0125}}\) = 88 (g/mol)
(C2H4O)n = 88 => 44n = 88 => n = 2
CTPT là C4H8O2.
Unit 3: A Party - Một bữa tiệc
Chương II. Vật liệu cơ khí
Chủ đề 5. Một số cuộc cải cách trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1858)
Chương 1: Cân bằng hóa học
Unit 2: Generation gap
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Hóa Lớp 11