Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
a) Vẽ đồ thị của các hàm số \(y = x + 1;\,\,y = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }} + \sqrt 3 ;\,y = \sqrt 3 x - \sqrt 3 \)
b) Gọi \(\alpha ,\,\,\beta ,\,\,\gamma \) lần lượt là các góc tạo bởi các đường thẳng trên và trục Ox. Chứng minh rằng \(\tan \alpha = 1,\,\tan \beta = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }},\,\,\tan \gamma = \sqrt 3 \) . Tính số đo các góc \(\alpha ,\,\,\beta ,\,\,\gamma \)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Vẽ các đường thẳng là đồ thị của các hàm số đã cho.
- Xác định tọa độ các giao điểm của mỗi đường thẳng với Ox, Oy.
- Lập tỉ số \(\dfrac{\text{cạnh đối}}{\text{cạnh kề }}\) để xác định \(\tan \alpha ,\tan \beta ,\tan \gamma \), trong đó \(\alpha ,\beta ,\gamma \) lần lượt là góc tạo bởi các hàm số đã cho và trục Ox.
- Từ \(\tan \alpha = 1,\tan \beta = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }},\tan \gamma = \sqrt 3 \), dùng máy tính bỏ túi sẽ tính được \(\alpha = {45^o},\beta = {30^o},\gamma = {60^o}\).
Lời giải chi tiết
a) Đồ thị hàm số \(y = x + 1\)
- Cho \(x = 0\) thì \(y = 1\)
- Cho \(y = 0\) thì \(x = - 1\)
Vẽ đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {0;1} \right);B\left( { - 1;0} \right)\) thì ta được đồ thị của hàm số \(y = x + 1\).
Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}x + \sqrt 3 \) :
- Cho \(x = 0\) thì \(y = \sqrt 3 \)
- Cho \(y = 0\) thì \(x = - 3\)
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm \(C\left( {0;\sqrt 3 } \right);D\left( { - 3;0} \right)\) thì được đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}x + \sqrt 3 \)
Đồ thị hàm số \(y = \sqrt 3 x - \sqrt 3 \) :
- Cho \(x = 0\) thì \(y = - \sqrt 3 \)
- Cho \(y = 0\) thì \(x = 1\)
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm \(E\left( {0; - \sqrt 3 } \right);F\left( {1;0} \right)\) thì được đồ thị của hàm số \(y = \sqrt 3 x - \sqrt 3 \).
b) Tam giác vuông OAB có \(\tan \alpha = \dfrac{{OA}}{{OB}} = 1\).
Tam giác vuông OCD có \(\tan \beta = \dfrac{{OC}}{{OD}} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3} \)\(= \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\)
Ta có: \(\tan \gamma = \tan \widehat {OFE}\) (đối đỉnh)
Tam giác vuông OFE có : \(\tan \widehat F = \dfrac{{OE}}{{OF}}\)\( = \sqrt 3 \)
Vậy \(\tan \alpha = 1,\tan \beta = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }},\tan \gamma \)\(= \sqrt 3 \)
Dùng máy tính bỏ túi tính ta được
\(\alpha = {45^o},\beta = {30^o},\gamma = {60^o}\).
Unit 9: English in the world
Tải 30 đề thi học kì 1 của các trường Toán 9
CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9
Đề thi vào 10 môn Anh Hà Nội