Đề bài
Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều ABC. Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI được chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc và theo phương vuông góc với đường cao AH của ABC. Chùm tia ló khỏi mặt AC theo phương sát với mặt này. Tính chiết suất của lăng kính.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng công thức lăng kính: \(sini=nsinr\) ; \(A=r_1+r_2\)
Lời giải chi tiết
Theo đề bài: i = 300; \(sinr_1 = \dfrac{1}{2n}\)
i2 = 900 (HÌnh 28.4G); r2 = igh --> \(sinr_2 = \dfrac{1}{n}\)
Nhưng r1 = A – r2 – 600 - igh
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow \dfrac{1}{{2n}} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\dfrac{{\sqrt {{n^2} - 1} }}{n} - \dfrac{1}{n}.\dfrac{1}{2}\\
\Rightarrow n = \sqrt {1 + \dfrac{4}{3}} = \sqrt {\frac{7}{3}} \approx 1,53
\end{array}\)
Unit 4: Global warming
Chủ đề 3: Kĩ thuật phát và đập bóng
Chủ đề 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Chương III. Điện trường
Unit 5: Heritage sites
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11